Yêu cầu nào là yêu cầu cần thiết nhất khi tóm tắt văn bản?
A. Chi tiết
B. Trung thành
C. Đầy đủ
D. Rõ ràng
Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự là gì? *
A. Văn bản tóm tắt phải sáng tạo hơn nội dung của văn bản gốc.
B. Văn bản tóm tắt phải dài hơn nội dung của văn bản gốc.
C. Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn và trung thành với nội dung của văn bản gốc.
D. Phải phân tích nội dung nghệ thuật của văn bản gốc.
Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự? Muốn tóm tắt một văn bản tự sự thì phải làm như thế nào, dựa vào những yêu cầu nào?
Chúng ta cần tóm tắt văn bản tự sự vì:
- Để chắt lọc và hiểu nội dung chính của văn bản.
- Để giới thiệu ngắn gọn nhất văn bản đó cho người khác biết.
- Để lưu giữ và nhớ lại khi cần thiết.
Để tóm tắt được văn bản cần:
- Đọc kĩ văn bản và hiểu đúng chủ đề của văn bản.
- Xác định những nội dung chính cần tóm lược.
- Viết thành bản tóm tắt một cách khách quan.
Dòng nào không nêu đúng yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm tắt?
A. Ngắn gọn, chính xác.
B. Có suy nghĩ riêng.
C. Rành mạch.
D. Sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc.
Dòng nào nói đúng nhất những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ngắn gọn nhưng đầy đủ.
B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của tác phẩm.
C. Không thêm vào văn bản tóm tắt những suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt.
D. Cả ba nội dung trên.
Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành.
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong văn bản.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
Xét về hình thức, một văn bản tóm tắt có thể không cần đảm bảo những yêu cầu nào dưới đây?
A. Ngắn gọn
B. Chính xác, rõ ràng
C. Đầy đủ ba phần (mở, thân, kết bài)
D. Có sử dụng các biện pháp liên kết câu
Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết nội dung câu chuyện.
B. Ghi lại một cách ngắn gọn các sự kiện chính của câu chuyện.
C. Ghi lại đầy đủ câu chuyện của nhân vật chính.
D. Ghi lại chuyện của nhân vật chính theo cảm nhận của bản hân.
Câu 26. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
A. Ghi lại đầy đủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện trong văn bản một cách trung thành.
B. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong văn bản.
C. Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn, trung thành nội dung chính của văn bản.
D. Phân tích nội dung, ý nghĩa câu chuyện trong văn bản.
Câu 27. Việc đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng gì?
A. Giới thiệu nhân vật, sự việc, cốt truyện, tình huống.
B. Làm nổi bật tính chất, mức độ của sự việc, nhân vật, hành động.
C. Bày tỏ trực tiếp thái độ, cảm xúc của nhân vật và người viết.
D. Làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu bên dưới:
a. Kể lại văn tắt cuộc đời và sự nghiệp nhà bác học Lương Thế Vinh
b. Phân tích tính cụ thể, chính xác, chân thực và tiêu biểu của tài liệu được lực chọn.
c. Để chuẩn bị cho bài viết tiểu sử tóm tắt, cần sưu tầm những tài liệu gì? Các tài liệu đó phải đáp ứng những yêu cầu nào?
a, Bản tóm tắt kể lại nội dung chính tiểu sử Lương Thế Vinh: nhân thân, hoạt động chính, những đóng góp cho đất nước
b, Bài viết đã chọn nội dung tiêu biểu, chính xác về thân thế, cuộc đời Lương Thế Vinh: thân thế, quê hương, gia đình… tác giả chọn lọc nhấn mạnh nét tiêu biểu nhất ở nhân vật lịch sử: sự thông minh hoạt bát từ nhỏ, những đóng góp của ông khi làm quan, đóng góp về văn chương, nghệ thuật
c,
- Bài học: chuẩn bị viết tiểu sử tóm tắt, người viết sưu tầm tài liệu có liên quan
- Tài liệu này chân thực, chính xác, đầy đủ, tiêu biểu