A. Đông
B. Tăng nhanh.
C. Thể lực tốt.
D. Có nhiều kinh nghiệm.
Câu 9: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
B. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
C. Có nhiều tiền bạc và quyền lực. D
. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
Câu 10: Hành vi không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ là
A. tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
B. xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
C. không coi thường danh dự của gia đình.
D. tự ti về thanh danh của gia đình mình.
Câu 11: Hành vi góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ
A. quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
B. tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.
C. giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
D. chê bai nghề truyền thống gia đình.
Câu 12: Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ sẽ là
A. không quan trọng, vì không còn phù hợp xu thế hiện nay nữa.
B. những gì đã lạc hậu, cần phải xóa bỏ.
C. giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
D. những truyền thống chỉ có ý nghĩa giá trị vật chất.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
dân số đông tăng nhanh tạo ra nhiều áp lực gì ở châu phi
Trước tốc độ gia tăng dân số đó, ảnh hưởng đến nền kinh tế ,...
ai rảnh để giải mấy bài dài này . đúng là đồ ngu , haha non nớt ghê như trẻ con vậy mấy người hỏi bài nịnh vài câu là trả lời liền chứ chi mồ hahahahahahahahaha ngốc như ch**** vậy gà như vịt ngu như lợn đ*** như ch**** hahahahahahahahaha
Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.
Với nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến:
A. dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản xuất phát triển.
B. nguồn lao động tăng nhanh, có lợi cho phát triển kinh tế.
C. tăng nhanh khai thác tài nguyên, làm tăng GDP/người.
D. sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế.
Giúp mình với, mai mình nộp rồi
D. sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế.
Trong buổi hội thảo về kinh nghiệm học môn Ngữ Văn của lớp có hai quan niệm:
a) Muốn học giỏi môn Ngữ Văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.
b) Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ Văn.
Anh (chị) hãy bác bỏ một trong hai quan niệm đó, rồi đề xuất một vài kinh nghiệm học Ngữ Văn tốt nhất.
Hai ý kiến được trích dẫn đều cần bác bỏ
- Phân tích nguyên nhân:
+ Cả hai đều xuất phát từ suy nghĩ phiến diện, thái độ học tập, ý thức, động cơ phấn đấu hạn chế
- Những tác hại nhận thức sau lệch đó ảnh hưởng tới thái độ học tập, kết quả, phẩm chất đạo đức của lớp học sinh
- Một số ý kiến giúp nâng cao khả năng viết văn:
+ Tôn trọng cảm xúc cá nhân
+ Đọc nhiều sách, đa dạng các loại sách
+ Trải nghiệm cuộc sống, quan sát, học hỏi
→ Viết văn cũng chính là hành trình sống và học hỏi nên đòi hỏi sự kiên trì, chăm chỉ luyện tập.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với mục đích của vấn đề khai thác theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ?
1) Khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội.
2) Đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
3) Giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.
4) Đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta vì ?
A. Lực lượng lao động giảm nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
B. Lực lượng lao động tăng nhanh đồng thời nền kinh tế phát triển nhanh.
C. Lực lượng lao động tăng nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển.
D. Lực lượng lao động giảm nhanh trong khi nền kinh tế phát triển nhanh
Ưu thế nổi bật của các dân tộc ít người ở nước ta là * 1 điểm lực lượng đông đảo trong các thành phần kinh tế. nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước. ngôn ngữ, văn hóa và phong tục đặc sắc. có nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo.
Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?
A. Còn đang phát triển với trình độ thấp. B. Phát triển nhanh với trình độ cao.
C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
Phân hệ thần kinh đối giao cảm tác động lên tim giúp cho:
A. Không tăng lực và nhịp cơ
B. Tăng lực và nhịp cơ
C. Giảm lực và nhịp cơ
D. Cả A và B đúng