A. Các dân tộc ít người xuống đồng bằng sinh sống.
B. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta.
C. Cuộc vận đông định canh, định cư.
D. Chính sách kế hoạch hóa gia đình.
Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do
A. Tỉ suất sinh giảm.
B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.
D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.
Câu 7. Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vì
A. Kinh tế chưa phát triển.
B. Phân bố dân cư không đều.
C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.
D. Nhiều thành phần dân tộc.
Câu 8. Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.
D. Lối sống văn minh đô thị.
Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta
A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.
B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.
D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.
Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do
A. Tỉ suất sinh giảm.
B. Tuổi thọ trung bình tăng.
C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.
D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.
Câu 7.Cần giảm tỉlệ tăng dân số ở nước ta là vì
A. Kinh tế chưa phát triển.
B. Phân bố dân cư không đều.
C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.
D. Nhiều thành phần dân tộc.
Câu 8.Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.
D. Lối sống văn minh đô thị.
Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta
A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.
B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên
C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.
D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.
Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:
Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?
Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?
Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?
Câu 5. Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?
Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Câu 8. Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.
Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?
Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nước muối và nấu chín nhưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?
Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?
Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?
Trình bày thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Việc chuyển dịch theo định hướng đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng?
a) Thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
* Thực trạng
- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ).
- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.
* Các định hướng chính
- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.
- Chuyển dịch trong nội bộ ngành:
+ Phương hướng chung: trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá.
+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.
+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kì thuật điện - điện tử.
+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hải Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - dào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.
b) Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triên kinh tế của vùng
- Về kinh tế: cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng.
- Về xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống,...
- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường: cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triến bền vững.
1. nước ta có bao nhiêu dân tộc ? nêu đặc điểm về văn hóa của các dân tộc
2. nêu sự khác biệt về phân bố dân cư giữa dân tộc kinh và dân tộc ít người
3. tại sao nói dân số nước ta đông và tăng nhanh
4. dân số nước ta đông và tăng nhanh gây ra hậu quả gì ? biện pháp khắc phục
5. trình bày đặc điểm sự phân dân cư ở nước ta ? giải thích vì sao
6. nêu đặc điểm nguồn lao động ở nước ta ? theo em chúng ta cần có những giải pháp nào để giải quyết việc làm ở nước ta
7. so sánh sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn
8. chứng minh sự đô thị hóa ở nước ta tốc độ chưa cao và trình độ đô thị hóa thấp
Tích cực tuyên truyền, vận động gia đình và mọi người xung quanh thực hiện tốt Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước là trách nhiệm của công dân trong việc
A. Hạn chế các vấn đề xã hội.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo.
D. Bảo vệ gia đình.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới giữa các nước, các khu vực?
A. Chính sách dân số B. Trình độ kinh tế
C. Các dòng chuyển cư D. Điều kiện tự nhiên
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới giữa các nước, các khu vực?
A. Chính sách dân số B. Trình độ kinh tế
C. Các dòng chuyển cư D. Điều kiện tự nhiên
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới giữa các nước, các khu vực?
A. Chính sách dân số B. Trình độ kinh tế
C. Các dòng chuyển cư D. Điều kiện tự nhiên
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau về cơ cấu dân số theo giới giữa các nước, các khu vực?
A. Chính sách dân số B. Trình độ kinh tế
C. Các dòng chuyển cư D. Điều kiện tự nhiên