Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thuy trang
Xem chi tiết
Minh  Ánh
23 tháng 7 2016 lúc 17:43

mình pt lm câu a hk ak:

đạt UCLN của (2n+1, 6n+5)=d

\(\Rightarrow2n+1\)chia hết cho d và \(6n+5\)chia hết cho d

\(\Rightarrow12n+6\)chia hết cho d và \(12n+10\)chia hết cho d

\(\Rightarrow d=4\) và 1 chia hết cho d

Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
20 tháng 8 2017 lúc 13:20

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d Ư(2) => d {-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Thành Tất
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 10 2021 lúc 20:55

\(1,\\ a,Gọi.ƯCLN\left(n,n+1\right)=d\\ \Rightarrow n⋮d;n+1⋮d\\ \Rightarrow n+1-n⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(n,n+1\right)=1\)

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 3 2019 lúc 5:40

Đáp án D

Nguyễn Thiện Đức
Xem chi tiết
pikchu 5a
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
2 tháng 1 2016 lúc 13:31

Gọi d là uc(2n+1;6n+5).

Ta có: 2n+1 chia hết d => 6n + 3 chia hết d

6n + 5 chia hết d  

=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết d => 2 chia hết d => d thuộc U(2) = (-2;2, -1;1}  

=>UCLN(2n+1;6n+5) = 2

Nguyễn Ngọc Quý
2 tháng 1 2016 lúc 13:32

Đặt UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n  + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d

6n + 5 chia hết cho d

< = > [(6n  +5) - (6n + 3)] chia hết cho d 

2 chia hết cho d

Mà 6n + 3 ; 6n  + 5 lẻ => d lẻ

U(2)=  {1;2} => d=  1

Vậy UCLN(2n  +1 ; 6n  +5) = 1 

Thanh Hiền
2 tháng 1 2016 lúc 13:33

Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5). Ta có:
2n+1 chia hết d=>  6n + 3 chia hết d
6n + 5 chia hết d
=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết d => 2 chia hết d => d thuộc U(2) = (-2;2, -1;1}
=> UCLN(2n+1;6n+5) = 2