Việt Nam không chung đường biên giới trên đất liền với nước:
A. Trung Quốc
B. Lào
C. Cam-pu-chia
D. Thái Lan
Trên đất liền, nước ta có đường biên giới chung dài nhất với quốc gia nào?
Lào
Cam-pu-chia
Trung Quốc
Thái Lan
Trên đất liền, nước ta có đường biên giới chung dài nhất với quốc gia nào?
Cam-pu-chia
Thái Lan
Lào
Trung Quốc
Trên đất liền, nước ta có đường biên giới chung dài nhất với quốc gia nào?
Trung Quốc
Lào
Cam-pu-chia
Thái Lan
Trên đất liền, nước ta có đường biên giới chung dài nhất quốc gia nào?
A. Thái Lan B.Cam - pu - chia
C. Trung Quốc D. Lào
Câu 27. Đường Xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
A. Phía Bắc.
B. Phía Nam.
C. Chính giữa.
D. Phía Tây.
II. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
* Trắc nghiệm
Câu 1: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm
A. 1996 B. 1995 C. 1994 D. 1997
Câu 2: Nước ta có biên giới trên đất liền với quốc gia nào?
A. Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia. B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Thái Lan, Căm-pu-chia. D. Thái Lan, Lào, Căm-pu-chia.
Câu 3: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, loại gió nào sau đây chiếm ưu thế trên biển Đông?
A. gió hướng đông bắc. B. gió hướng tây bắc.
C. gió hướng nam. D. gió hướng tây nam.
Câu 4: Vùng biển nào của Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình trên thế giới?
A. Vịnh Thái Lan. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Bắc Bộ. D. Vịnh Cam Ranh.
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của biển Đông?
A. biển lớn, tương đối kín.
B. mưa trên biển ít hơn đất liền, đạt từ 1100 đến 1300mm/năm.
C. thông với Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
D. nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa .
Câu 6: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm
A. 1965 B. 1966C. 1967 D. 1968
Câu 7: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN
A. 9B. 10C. 11D. 12
Câu 8: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua việc
A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
B. Hình thành một thị trường chung
C. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn
D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
Câu 9: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HòaD. Cà Mau
Câu 10: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Điện BiênB. Hà GiangC. Khánh HòaD. Cà Mau
Câu 11: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
A. 300 nghìn km2B. 500 nghìn km2C. 1 triệu km2D. 2 triệu km2
Câu 12: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động nhất trên thế giới.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
Câu 13: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam
mang tính chất nhiệt đới?
A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.
B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam
Á hải đảo.
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
Câu 14: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
A. Quảng NamB. Quảng NgãiC. Quảng BìnhD. Quảng Trị
Câu 15: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Thừa Thiên Huế B. Đà NẵngC. Quảng NamD. Quảng Ngãi
Câu 16: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào?
A. Phú YênB. Bình ĐịnhC. Khánh HòaD. Ninh Thuận
Câu 17 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất
C. Vịnh Cam RanhD. Vịnh Thái Lan
Câu 18: Vùng biển của Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A. ôn đới gió mùaB. cận nhiệt gió mùa
C. nhiệt đới gió mùaD. xích đạo
Câu 19: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào sau đây?
A. Trung QuốcB. Phi-lip-pinC. Đông Ti moD. Ma-lai-xi-a
Câu 20: Đảo lớn nhất nước ta là đảo nào dưới đây?
A. Phú QuốcB. Côn Đảo C. Cát Bà D. Phú Quý
* Tự luận
Câu 1: Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của hiệp hội các nước Đông Nam Á ?
Câu 2: Hãy nêu đặc điểm vị trí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đến
môi trường tự nhiên nước ta?
Câu 3: Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam ( Chiều dài Bắc- Nam, nơi hẹp nhất theo
chiều tây- đông, chiều dài đường bờ biển và chiều dài đường biên giới đất liền)
Câu 4: Đặc điểm khí hậu và hải văn biển Đông?
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
Đất nước Lào tiếp giáp với những nước nào?
Việt Nam, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
Việt Nam, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin, Xin-ga-po
Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Cam-pu-chia
cđịa lý nha phần đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia
đất liền của nước ta giáp với nước nào
A. cam pu chia Trung Quốc Lào
B. Trung Quốc , Lào ,cam pu chia
C. Lào ,Thái Lan cam pu chia
Đáp án: B. Trung Quốc, Lào, Cam pu chia
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan, Cam –pu-chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
A. Lào, Thái Lan, Cam –pu-chia.
B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
Bán đảo Đông Dương gồm các nước:
A. Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan
C. Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai).
- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum).
- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).