Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thảo
Xem chi tiết

Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x

Ta có: x.1 = I.3 → x = III.

- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x

Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.

- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x

Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.

- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x

Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.

- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x

Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.

- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x

Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.

chúc bạn học tốt

_Halcyon_:/°ಠಿ
29 tháng 5 2021 lúc 16:16

AlCl3:

Al hoá trị 3

Cl hoá trị 1

CuSO4:

Cu hoá trị 2

SO4 hoá trị 2

N2O5:

N hoá trị 5

O hoá trị 2

NO2:

N hoá trị 4

O hoá trị 2

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 6 2021 lúc 0:20

a)

Si,C có cộng hóa trị IV - $RO_2$

P,N có cộng hóa trị V - $R_2O_5$

S,Se có cộng hóa trị VI - $RO_3$

Cl,Br có cộng hóa trị VII - $R_2O_7$

b)

N,P,As có cộng hóa trị III - $RH_3$

S,Te có cộng hóa trị II - $RH_2$

F,Cl có cộng hóa trị I - $RH$

chauu nguyễn
Xem chi tiết

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

Anh Minh
Xem chi tiết
Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:49

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:58

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 14:00

Câu 3:

Cu(II)

Al(III)

K(I)

Anh Minh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
19 tháng 10 2016 lúc 9:01

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)

Nguyễn Ngọc Dương
8 tháng 10 2021 lúc 21:00

ngu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 6:12

- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:

Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.

- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:

    F e 2 ( S O 4 ) 3  (Fe hóa trị III);

     C u ( N O 3 ) 2 ,  (Cu hóa trị II);

    N O 2  (N hóa ttrị IV);

    F e C l 2  (Fe hóa trị II);

    N 2 O 3  (N hóa trị III);

    M n S O 4  (Mn hóa trị II);

    S O 3  (S hóa trị VI);

    H 2 S  (S hóa trị II).

04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 7 2021 lúc 22:07

3c

4c

5b

弃佛入魔
29 tháng 7 2021 lúc 22:03

3B

4D

5B

 

Vũ Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:23

Bài 1.

a) Cu có hóa trị ll.

    O có hóa trị ll.

b) Ba có hóa trị ll.

    NO3 có hóa trị l.

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:26

Bài 2.

a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)

B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)

nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 18:27

Bài 3.

Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)

Vậy M là nguyên tử Crom.

KHHH: Cr