Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2019 lúc 16:29

Đáp án cần chọn là: B

Ta có:

+ Khi quan sát chòm sao:  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 80 c m

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

d 2 ' = − O C C = − 20 c m

→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.4 − 20 − 4 = 10 3 c m

+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính: 

O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 80 + 10 3 = 83,33 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 15:51

Đáp án: B

HD Giải:

 Khi ngắm chừng ở cực cận:

+ d2’ = - OCC = - 20 cm

 O1O2 = d1’ + d2 = 92,2 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 4:13

Đáp án cần chọn là: D

Ta có:

+ Khi quan sát chòm sao:  d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 90 c m

+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:

d 2 ' = − O C C = − 20 c m

→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.2,5 − 20 − 2,5 = 20 9 c m

+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:

O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 90 + 20 9 = 92,2 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2018 lúc 6:35

Hình 32.1G.

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Quan sát vật qua kính nghĩa là quan sát ảnh của vật tạo bởi kính.

Phải có α ≥  α m i n

Ngắm chừng ở điểm cực cận: A’ ≡ C C

Ta có:  α  ≈ tan α  = A’B’/O C C  (Hình 32.2G)

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Vậy A'B'/O C C   ≥ α m i n  => A'B'  ≥  O C C . α m i n

Khoảng cách ngắn nhất trên vật còn phân biệt được:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2018 lúc 10:43

Cách 1:

Áp dụng kết quả thu được ở câu C2. Ta được:

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.

Cách 2:

Sử dụng công thức thấu kính cho trường hợp vật thật cho ảnh thật đã chứng minh từ câu C6-Bài 43 ta có:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

f là tiêu cự của thể thủy tinh, d là khoảng cách từ vật đến mắt, d’ là khoảng cách từ ảnh (màng lưới) đến thể thủy tinh.

Ta thấy d’ không đổi, nên khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì d tăng đến lớn nhất → 1/d nhỏ nhất → 1/f nhỏ nhất → f lớn nhất tức là thể thủy tinh sẽ dài nhất.

Ngược lại, nếu nhìn ở điểm cực cận thì d nhỏ nhất → 1/d lớn nhất → 1/f lớn nhất → f nhỏ nhất tức là thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2019 lúc 7:43

Phạm Thành Hưng
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2022 lúc 19:39

B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:52

Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.

khirom tran
25 tháng 3 2019 lúc 12:26

?

Trần Quân
29 tháng 3 2019 lúc 17:36

-Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì ảnh trên màng lưới nhỏ nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất

-Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì ảnh trên màng lưới lớn nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhât

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2018 lúc 6:53

a) Khi ngắm chừng ở cực cận:  d 2 ' = - O C C = - 20 c m   ;   d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 2 , 2   c m ;

d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90   c m   ;   O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 2   c m .

b) Khi ngắm chừng ở vô cực:  d 2 ' = ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 2 , 5   c m ;

d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90   c m   ;   O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 5 c m

Số bội giác khi đó:  G ∞ = f 1 f 2 = 36 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 14:08

Sơ đồ tạo ảnh:

Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận:

b) Khi ngắm chừng ở vô cực:

Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực: