Bản chất của lực làm động cơ điện hoạt động là:
A. Lực từ
B. Lực tĩnh điện
C. Lực ma sát
D. Tùy từng loại động cơ, có thể là lực từ hoặc lực tĩnh điện, lực ma sát
Hãy chọn câu đúng.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là:
A. Lực tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn.
C. Lực điện từ
D. Lực tương tác mạnh.
Chọn đáp án D.
Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.
Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Chọn D
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyền động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyến động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyến động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyến động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sắt giữa má phanh với vành xe.
Câu 5. Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
Bài 3: Một ô tô có khối lượng 2,7 tấn chuyển động thẳng đều lên dốc có độ cao 1,5 m
a) Bỏ qua ma sát, lực kéo của động cơ là 90 N. Tính chiều dài của dốc.
b) Vì có lực ma sát nên hiệu suất của dốc là 90%. Tính lực kéo của động cơ khi có ma sát
Động cơ điện một chiều quay được tác dụng của lực nào
A. Lực hấp dẫn
B. Lực đàn hổi.
C. Lực từ
D. Lực điện từ
Chọn D. Động cơ điện một chiều quay được tác dụng của lực điện từ.
Khi đẩy thùng hàng trượt trên mặt sàn, lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là loại lực ma sát nào, có tác dụng gì? *
là lực ma sát nghỉ, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động
là lực ma sát trượt, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát trượt, làm cản trở chuyển động
ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.
Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống
một xe m=1000kg, lên một dốc cao 10m dài 100m với vận tốc không đổi là 72km/h.
a) Bỏ qua ma sát. Tìm lực kéo và công xuất của động cơ ( Bằng định lý động năng).
b) Thực ra đường có ma sát nên động cơ phải làm việc với công suất là 25kW. Tìm lực ma sát trong giai đoạn này.
c) Xe đang chạy với vận tốc 72km/h thì tài xế tắt máy, hãm phanh bằng 1 lực 5000N. Xe còn đi thêm được 1 đoạn bao nhiêu m nữa rồi mới dừng? Coi xe trượt khi hãm phanh (xe không lăn).
a) Ta có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) và \(\sin\alpha=\dfrac{10}{100}=0,1\)
Chiều (+) là chiều chuyển động của xe: \(a=\dfrac{F_k-mg\sin\alpha}{m}=0\) (chuyển động đều a=0)
\(\Rightarrow F_k=mg\sin\alpha=1000\left(N\right)\)
\(P=F_kv=20000\left(W\right)\)
b) \(P'=F_kv\Rightarrow F_k=1250\left(N\right)\)
Lại có: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}}{m}\) chiều (+) là chiều chuyển động của xe:
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-F_{ms}-mg\sin\alpha}{m}=0\) \(\Rightarrow F_{ms}=F_k-mg\sin\alpha=.......\) bạn tự tính nốt
c) vẫn ở trên mp nghiêng phải không?
\(a=\dfrac{-mg\sin\alpha-F_{ms}}{m}\Rightarrow a=-6\left(m/s^2\right)\) ( chiều + vẫn là chiều cđ của xe )
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{100}{3}\left(m\right)\)
Bài 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?
A. Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này trượt trên vật khác.
B. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
C. Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
D. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.