Vật chất nào cấu tạo của vỏ địa lí?
A. Vật chất rắn, lỏng
B. Chủ yếu là vật chất rắn
C. Vật chất rắn, khí
D. Vật chất rắn,lỏng,khí
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chuc bn hok tốt
Câu 2:
a. Thể tích của một khối chất lỏng, khối chất khí thay đổi thế nào khi nhiệt độ
chất lỏng, chất khí tăng lên, giảm đi (các yếu tố khác được giữ không đổi).
b. Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất lỏng, chất khí khác nhau nhưng cùng
thể tích ban đầu có nở ra như nhau hay không?
Câu 3:
a. Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
b. So sánh độ tăng thể tích (lớn hay nhỏ hơn) của 100cm 3 các chất sau đây khi
nhiệt độ của chúng tăng từ 10°C đến 50°C: không khí, nước, sắt.
Câu 4: Khi đun nóng 1 vật rắn, đại lượng nào sau đâu của vật rắn không thay đổi?
A. Thể tích B. Đường kính C. Chu vi D. Khối lượng
mình đang cần gấp các bạn giúp mik với!
tại ko có môn vật lí nên mình để thành môn toán
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
A. chất rắn
B. chất khí và chất lỏng
C. chất khí
D. chất lỏng.
Chọn A
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn còn chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L , trong đó V R là thể tích vật rắn, V R + L là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, V L là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng.
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức V R = V R + L - V L
⇒ Đáp án D
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy ra trong:
A. chất rắn và chất lỏng. B. chất rắn và chất khí.
C. chất rắn và chân không. D. chất lỏng và chất khí
Một vật rắn chuyển động trong lòng chất lỏng (hay chất khí) thì chịu một lực ma sát nhớt từ phía chất lỏng (khí)
A. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ nghịch với vận tốc v (khi v nhỏ).
B. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ nghịch với vận tốc v (khi v nhỏ).
C. cùng chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ thuận với vận tốc v (khi v nhỏ).
D. ngược chiều với chuyển động và có độ lớn tỉ lệ thuận với vận tốc v (khi v nhỏ).
4.8 Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sao đây,thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
Vr=VL+R-VL trong đó VR là thể tích vật rắn,VL+R là thể tich đo mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình,VL là thể tích chất lỏng trong bình?
a.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
b.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
c.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
d.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Trạng thái vật chất từ lỏng đến rắn là đặc điểm của lớp
A. vỏ Trái Đất
B. lớp manti
C. nhân
D. vỏ lục địa.
Phân biệt các hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí là có: A. Tạo chất rắn B. Tạo chất mới C. Tạo chất bay hơi D. Tạo chất khí
Phân biệt các hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lí là có: A. Tạo chất rắn B. Tạo chất mới C. Tạo chất bay hơi D. Tạo chất khí