Nêu các loại cơ cấu dân số chủ yếu và ý nghĩa của từng loại
Loại cơ cấu dân số nào chủ yếu được sử dụng nhiều trong dân số cơ học?
A. Cơ cấu theo độ tuổi và giới tính
B. Cơ cấu theo lao động
C. Cơ cấu theo trình độ văn hóa
D. Các ý trên đúng
Kể tên các loại máy cơ đơn giản .
Nêu ý nghĩa của từng loại máy cơ đơn giản đó và cho biết nó đc sử dụng để làm j?
Có mấy loại lá biến dạng? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại lá đó?Cho ví dụ.Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì?
hãy chứng minh chim bồ câu tiến hóa hơn lớp bồ sát ( nêu so sánh từng cơ quan và nêu ý nghĩa của sự tiến hóa hơn của từng cơ quan )
Lưu ý : các cơ quan là tiêu hóa, hô hấp, cấu tạo xương, sinh sản, di chuyển
Bạn tham khảo nhé:
- Cấu tạo bộ xương:
+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay
+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc
- Cơ quan tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.
- Cấu tạo hô hấp:
+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực
+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.
- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).
Đọc các văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn” và “Bưởi Phúc Trạch" để thể hiện các yêu cầu của SGK
a. Xác định đối tượng và mục đích thuyết minh của từng văn bản
b. Các ý chính tạo thành nội dung của từng văn bản:
c. Phân tích cách sắp xếp các ý trong từng văn bản. Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy.
d. Nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh
a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:
b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến lễ hội:
+ Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm
+ Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng
Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch
- Hình dáng
- Hương vị
- Danh tiếng
c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:
- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả
Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả
- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả
d, Kết cấu của văn bản thuyết minh
+ Kết cấu theo trình tự thời gian
+ Kết cấu theo trình tự không gian
+ Kết cấu theo trình tự logic
+ Kết cấu theo trình tự hỗn hợp
Cây có hoa gồm những loại cơ quan nào? Nêu đặc điểm cấu tạo chính phù hợp với chức năng chủ yếu của mỗi cơ quan?
tham khảo
Cây hoa có mấy loại cơ quan?
=> -Cây hoa có 2 loại cơ quan: cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản
Mỗi cơ quan gồm những cơ quan nào?
=> -Cơ quan sinh dưỡng gồm rễ, thân, lá
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt
Nêu đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
=> -Cơ quan sinh dưỡng: có chức năng nuôI dưỡng cây
+Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
+Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
+Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước
- Cơ quan sinh sản: Hoa , quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
+Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
+Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
+Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
Nêu các cơ quan cấu tạo cây cam, cây lúa và so sánh bộ rễ của 2 loại cây này, đặt tên cho từng loại rễ?
Tham khảo
cây mắm
Đặc điểm hình dạng: rễ trồi lên mặt đất, đâm thẳng lên trời, mọc xung quanh gốc cây
chức năng: giúp cây hô hấp
Cấu tạo cây cam:
+Lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt
Cấu tạo cây lúa:
+Lá (dài từ rễ mọc ra), rễ, hạt (hạt lúa)
*So sánh:
-Rễ của cây cam: rễ cọc (rễ cái to khỏe, cắm sâu vào đất, có những rễ con mọc ra)
-Rễ của cây lúa: rễ chùm (gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm)
1. Nêu các thành phần cấu tạo nên tế bào.
2. Nêu chức năng các thành phần của tế bào.
3. Nêu ý nghĩa sự sinh sản của tế bào.
4. Nêu khái niệm cơ thể sinh vật
5. Nêu khái niệm mô, cơ quan
6. Nêu mục đích của việc phân loại thế giới sống
7. Nêu khái niệm của vi khuẩn
8. Trình bày 5 giới sinh vật .Lấy các ví dụ cho mỗi giới
Từ các định nghĩa và từ các tác phẩm đã học, hãy nêu và minh họa 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.
Truyền thuyết có 2 đặc điểm tiêu biểu:
Cuộc đấu tranh chống thiên nhiên để lao động sản xuất bảo vệ cộng đồng :Ví dụ trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Thủy Tinh là đại diện cho sức mạnh của mưa gió, bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng, gây phá hoại mùa màng và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lượcVí dụ truyền Sự tích hồ Gươm, truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh đuổi giặc, đem lại thái bình cho đất nước, nhân dân.Truyện cổ tích: có đặc điểm
Phản ánh nhiều vấn đề trong cuộc sống, nhưng chủ yếu là vấn đề quan hệ xã hội, đấu tranh giai cấp, thiện - ác, tốt - xấu; giai cấp thống trị và nhân dân lao độngVí dụ, truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người. Truyện còn đề cao lòng nhân ái, về quy luật nhân quả của cuộc đời “ở hiền gặp lành”, kẻ “gieo gió ắt gặp bão”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người, đó là giá trị chân chinh của con người và tình thương đối với người bất hạnh.Truyện ngụ ngôn: có đặc điểm
Qua câu chuyện người xưa muốn răn dạy về một bài học trong cuộc sống.Ví dụ truyện Thầy bói xem voi, giúp cho chúng ta bài học về cách nhìn nhận, đánh giá trong cuộc sống: Phải nhìn nhận sự việc ở phương diện tổng thể, chứ không nên lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho toàn thể.Truyện cười:
Phê phán điều trái tự nhiên những thói hư tật xấu của người đờiThể hiện nhận thức và thái độ của người ngheVí dụ truyện Lợn cưới, áo mới: Qua câu chuyện về hai anh chàng khoe của gặp nhau và đối thoại với nhau câu chuyện nhằm phê phán những người có tính khoe khoang, luôn tỏ ra hơn người khác,là một tính xấu mà mỗi người không nên có. Tính khoe của biến con người thành những kẻ lố bịch, hợm hĩnh, trở thành đối tượng cho mọi người cười chê.