Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A. Dễ so sánh
B. Dễ in ra giấy
C. Dễ học hỏi
D. Dễ di chuyển
Câu 1: Chương trình bảng tính có tính năng đặc biệt là:
A. Xử lý những văn bản lớn. B. Chứa nhiều thông tin.
C. Chuyên thực hiện các tính toán. D. Chuyên lưu trữ hình ảnh.
Câu 2: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A. Dễ so sánh B. Dễ in ra giấy
C. Dễ học hỏi D. Dễ di chuyển
Câu 3: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:
A. Tạo biểu đồ. B. Tạo trò chơi.
C. Tạo video D. Tạo nhạc.
Câu 4: Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện:
A. Nháy chuột lên biểu tượng Excel.
B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel trên màn hình Desktop.
D. Nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
Câu 5: Trong màn hình Excel, ngoài bảng chọn File và các dải lệnh giống Word thì màn hình
Excel còn có:
A. Trang tính, thanh công thức.
B. Thanh công thức, các dải lệnh Formulas.
C. Các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.
D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và bảng chọn Data.
Câu 6: Trên trang tính, muốn nhập dữ liệu vào ô tính, đầu tiên ta thực hiện thao tác:
A. Nháy chuột chọn hàng cần nhập. B. Nháy chuột chọn cột cần nhập.
C. Nháy chuột chọn khối ô cần nhập. D. Nháy chuột chọn ô cần nhập.
Câu 7: Trên trang tính, sau khi gõ dữ liệu từ bàn phím xong, ta có thể nhấn phím nào sau đây để
kết thúc việc nhập dữ liệu?
A. Enter B. Shift
C. Alt D. Caps Lock
Câu 8: Trên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,.... được gọi là:
A. Tên hàng. B. Tên ô.
C. Tên cột. D. Tên khối
Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A. Dễ so sánh B. Dễ in ra giấy
C. Dễ học hỏi D. Dễ di chuyển
Câu 11. Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì ?
A. Tính toán nhanh chóng B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
C. Dễ sắp xếp D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh
Câu 11. Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì ?
A. Tính toán nhanh chóng
B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng
C. Dễ sắp xếp
D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh
Câu 1:Chương trình bảng tính có tính năng đặc biệt là:
A.xử lý những văn bản lớn.
B.chứa nhiều thông tin.
C.chuyên thực hiện các tính toán.
D.chuyên lưu trữ hình ảnh.
Câu 2:Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là:
A.Dễ so sánh
B.Dễ in ra giấy
C.Dễ học hỏi
D.Dễ di chuyển
Câu 3:Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng:
A.tạo biểu đồ.
B.tạo trò chơi
C.tạo video
D.tạo nhạc.
Câu 5:Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện:
A.nháy chuột lên biểu tượng Excel.
B.Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel.
C.Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel.
D.nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel.
Câu 6:Trên trang tính, sau khi gõ dữ liệu từ bàn phím xong, ta nhấn phím:
A.Enter
B.Shift
C.Alt
D.Capslock
Câu 7:Trên trang tính, các ký tự chữ cái A,B,C,....được gọi là:
A.tên hàng.
B.tên ô.
C.tên cột.
D.tên khối
Câu 8:Trên trang tính, dãy số thứ tự 1,2,3,.....được gọi là:
A.tên khối.
B.tên ô.
C.tên cột.
D.tên hàng.
Câu 9:Trong chương trình bảng tính, khi mở một bảng tính mới thường có:
A.hai trang tính trống.
B.một trang tính trống.
C.ba trang tính trống.
D.bốn trang tính trống.
Câu 10:Các thành phần chính trên trang tính gồm có:
A.Hộp tên, Khối, các ô tính.
B.Hộp tên, Khối, các hàng.
C.Hộp tên, thanh công thức, các cột.
D.Hộp tên, Khối, Thanh công thức.
Câu 11:Trên trang tính, hộp tên hiển thị D6 cho ta biết:
A.địa chỉ của ô tại cột 6 hàng D.
B.địa chỉ của ôtại cột D hàng 6.
C.địa chỉ của ô tại hàng D đến hàng 6.
D.địa chỉ của ô từ cột D đến cột 6.
Câu 12:Trên trang tính, một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật gọi là:
A.ô liên kết.
B.các ô cùng hàng.
C.khối ô.
D.các ô cùng cột.
Câu 13:Trong chương trình bảng tính, người ta viết C3:D5 có nghĩa là:
A.các ô từ ô C1 đến ô C3.
B.các ô từ ô D1 đến ô D5.
C.các ô từ hàng C3 đến hàng D5.
D.các ô từ ô C3 đến ô D5.
Câu 14:Trong chương trình bảng tính, ký hiệu khối ô từ ô D2 đến ô F6, ta viết:
A.D2:F6
B.F6:D2
C.D2..F6
D.F6..D2
Câu 15:Trong chương trình bảng tính, khối ô A3:C4 là gồm các ô:
A.A3 và C4.
B.A3,A4, C3 và C4.
C.A3,A4,B3,B4,C3 và C4.
D.A3 và A4, C3, C4.
Câu 16:Trong chương trình bảng tính, thanh công thức cho biết:
A.địa chỉ của ô được chọn.
B.khối ô được chọn.
C.hàng hoặc cột được chọn.
D.dữ liệu hoặc công thức của ô được chọn.Câu 17:Trong chương trình bảng tính, các kiểu dữ liệu cơ bản gồm:
A.kiểu số.
B.kiểu ngày.
C.kiểu thời trang.
D.kiểu số và kiểu kí tự.
Câu 18:Trên trang tính, để chọn cột C ta thực hiện thao tác nào nhanh nhất?
A.nháy chuột lên ô C1 và kéo đến hết cột C.
B.nháy chuột cột B và kéo qua cột C.
C.nháy chuột lên tên hàng C.
D.nháy chuột tên cột C.
Câu 19 :Typing Master là phần mềm dùng để:
A.Luyện gõ phím nhanh bằng mười ngón.
B.Luyện gõ phím nhanh.
C.Luyện gõ mười ngón.
D.Luyện gõ bàn phím.
Câu 20:Phần mềm Typing Master, gồm các bài học, bài kiểm tra và
A.Các biểu đồ.
B.Các hình ảnh.
C.Các trò chơi.
D.Các bài nhạc.
Câu 21:Trong màn hình Typing Master, để chọn các bài học luyện gõ phím
A.Ta nháy chuột chọn Typingtest.
B.Ta nháy chuột chọn Studying.
C.Ta nháy chuột chọn Games.
D.Ta nháy chuột chọn Settings.
Câu 22:Sau khi khởi động phần mềm Typing Master, trong hộp “Enter your name” ta gõ
A.Tên trò chơi.
B.Tên lớp học.
C.Tên Thầy/Cô hướng dẫn.
D.Tên của em.
Câu 23:Để khởi động phần mềm Typing Master, ta thực hiện:
A.Nháy đúp chuột lên biểu tượng Typing Master.
B.Nháy chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
C.Nháy chuột lên biểu tượng Typing Master.
D.Nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Typing Master.
Câu 24:Trong màn hình Typing Master, để chọn trò chơi luyện gõ phím
A.Ta nháy chuột chọn Typing test.
B.Ta nháy chuột chọn Studying.
C.Ta nháy chuột chọn Settings.
D.Ta nháy chuột chọn Games.
Câu 25:Trong phần mềm Typing Master, sau khi nháy chọn Games thì có
A.4 trò chơi.
B.3 trò chơi.
C.5 trò chơi.
D.6 trò chơi.
Câu 26:Trong phần mềm Typing Master, trò chơi bong bóng là:
A.Clouds.
B.Bubbles.
C.ABC.
D.Wordtris.
Câu 27:Trong phần mềm Typing Master, trò chơi gõ từ nhanh là:
A.Bubbles.
B.Clouds.
C.ABC.
D.Wordtris.
Câu 28:Trong phần mềm Typing Master, ABC là trò chơi
A.Gõ từ nhanh.
B.Đám mây.
C.Bong bóng.
D.Bảng chữ cái.
Câu 29.Để mở một bảng tính mới ta chọn lệnh:
A. File/Open
B. File/Exit
C. Insert/New
D. File/New
Câu 30.Có mấy loại kiểu dữ liệu trong bảng tính?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 31.Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn cần nhấn giữ phím:
A. Alt
B. Shift
C. Ctrl
D. Enter
Câu 32.Câu nào sau đây sai:
A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các dòng.
B. Miền giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng đểchứa dữliệu.
C. Địa chỉô tính là cặp địa chỉtên cột và tên hàng
D. Trên trang tính chỉchọn được một khối duy nhất.Câu 33.Để lưu trang tính ta chọn lệnh:
A. File\Open
B. File\New
C. File\Save
D. File\Exit
Câu 34.Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính?
A. MicroSoft Word
B. MicroSoft PowerPoint
C. MicroSoft Excel
D. MicroSoft Access
Câu 35.Trong ô tính xuất hiện ###### vì:
A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Tính toán ra kết quả sai
D. Công thức nhập sai.
Câu 36.Ô là gì?
A. Là giao điểm của dòng và cột, địa chỉô xác định bởi tên cột
B. Là giao điểm của dòng và cột, địa chỉô xác định bởi tên cột và tên dòng
C. Là giao điểm của dòng và cột, địa chỉô xác định bởi tên dòng
D. tập hợp các ô theo chiều đứng (tên: A-Z, AA-AZ, ..., ZA-ZZ, gồm 255 cột).
Câu 37.Cụm từ “B5” trong hộp tên có nghĩa là:
A. Phím chức năng B5
B. Ô ở hàng B cột 5
C. Ô ở cột B hàng 5
D. Phông chữ hiện thời là B5
Câu 38.Muốn xoá cột em thực hiện:
A. Chọn cột cần xóa, nhấn phím Delete
B. Chọn cột cần xóa, vào Edit chọn Delete
C. Chọn cột cần xóa, nhấn phím Enter
D. Chọn cột cần xóa, vào Edit chọn Columns
Câu 39.Để sửa dữ liệu trong ô tính em cần:
A. Nháy đúp chuột trái vào ô cần sửa.
B. Nháy nút chuột trái
C. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa
D. Nháy nút chuột phải
Câu 40.Để kích hoạt ô D100 nằm ngoài phạm vi màn hình (em không nhìn thấy), ngoài cách dùng chuột và các thanh cuốn em có thể:
A. Gõ địa chỉ vào thanh công thức
B. Gõ địachỉ D100 vào hộp tên
C. Nháy chuột tại nút tên cột D
D. Nháy chuột tại nút tên hàng 100
Bạn đăng một lần ít thôi nha
Bạn đăng nhiều quá ko trả lời nổi
Câu 5: “Bạn An học thuộc lòng bài thơ “Về thăm mẹ”” là hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin? A. Thu nhận thông tin B. Lưu trữ thông tin C. Xử lí thông tin Câu 6: Trong các thiết bị sau, đâu là thiết bị giúp máy tính thu nhận thông tin? A. Bàn phím B. Máy in C. Loa D. Bộ xử lí (CPU) Câu 7: Khẳng định nào là sai? A. Máy tính giúp con người thu nhận thông tin dễ dàng và nhanh chóng. B. Máy tính lưu trữ được lượng thông tin rất lớn. C. máy tính xử lí thông tin với tốc độ cao và cực kì chính xác D. Máy tính có thể thu nhận được mọi loại thông tin giống như con người.
PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS NAM TRUNG YÊN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN: TIN HỌC 6 NĂM HỌC 2021 – 2022
Câu 8. Dãy bit là gì ? A. là dãy những kí hiệu 0 và 1 B. là kí hiệu 0 hoặc 1 C. là âm thanh phát ra từ máy tính D. là các chữ số, chữ viết, âm thanh, hình ảnh. Câu 9. Dữ liệu được máy tính lưu trữ dưới dạng nào ? A. chữ viết B. dãy bit C. số thập phân D. hình ảnh Câu 10. Dữ liệu trong máy tính được mã hóa thành dãy bit vì A. dãy bit đáng tin cậy hơn B. dãy bit được xử lí dễ dàng hơn C. dãy bit chiếm ít dung lượng nhớ hơn D. máy tính chỉ làm việc với hai kí hiệu 0 và 1 Câu 11: 1GB xấp xỉ bao nhiêu Byte? A. một nghìn byte B. một triệu byte C. một tỉ byte D. một nghìn tỉ byte Câu 12: 2 KB bằng bao nhiêu Byte? A. 1 048 576 B. 1024 C. 2000 D. 2048
giúp mik vs
mik sẽ ấn đúng cho các bạn
Câu 5 : B
Câu 6 : A
Câu 7 : A
Câu 8 : C
câu 7 sai bạn nha
Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em *
A. tạo và định dạng văn bản
B. trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin
C. có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin
D. biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin
Câu 1: Trình bày thông tin ở dạng bảng giúp em
•A. Biết được nguồn gốc thông tin để có thể dễ dàng tìm kiếm và tổng hợp thông tin•B. Tạo và định dạng văn bản•C. Có thể tìm kiếm và sao chép mọi thông tin•D. Trình bày thông tin một cách cô đọng, có thể dễ dàng tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được thông tin.Câu 13: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 14: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 15: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?
A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
C. Chọn lệnh Insert/Table/Insert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.
D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
Câu 16: Phần mềm soạn thảo văn bản là
A. Microsoft Word B.Microsoft Paint
C.Microsoft Excel D.Internet Explorer
Câu 13: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 14: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:
A. 10 cột, 10 hàng. B. 10 cột, 8 hàng. C. 8 cột, 8 hàng. D. 8 cột, 10 hàng.
Câu 15: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?
A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
C. Chọn lệnh Insert/Table/Insert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.
D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.
Câu 16: Phần mềm soạn thảo văn bản là
A. Microsoft Word B.Microsoft Paint
C.Microsoft Excel D.Internet Explorer
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trên.
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trê
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trên.
Câu 17: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,...
Câu 18: Em truy cập mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì?
A. Mở video đó và xem.
B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó.
C. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì.
D. Chia sẻ cho bạn bè để doạ các bạn.
Câu 19: Khi sử dụng internet, những việc làm nào sau đây có thể khiến em bị hại.
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xa hội và thư điện tử.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 20: Mỗi ngày một học sinh cấp Trung học cơ sở nên truy cập Internet trong thời gian bao lâu?
A. 20/24. B. 12/24.
C. Càng dành ít thời gian sử dụng Internet càng tốt. D. 7/24.
Câu 21: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?
A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh.
B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính).
C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).
D. Cả 3 ý trên.