Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ thị thùy vân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Hằng
20 tháng 7 2023 lúc 16:58

Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt

Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt

Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.

bình lê
Xem chi tiết
MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 6:32

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II

Hồ Nhật Phi
11 tháng 3 2022 lúc 6:38

X ở ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. X là magie (Mg).

MY PHẠM THỊ DIÊMx
11 tháng 3 2022 lúc 6:41

chu kỳ 3 nhóm II

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 14:17

Đáp án: A

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3 Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II

Khánh Võ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 5:16

Bảo Lâm
Xem chi tiết
HaNa
15 tháng 12 2023 lúc 7:12

Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố A có 24 hạt:

\(2P+N=24\)

Số hạt không mang điện là 12:

\(N=12\)

=> \(2P+12=24\Rightarrow P=\dfrac{24-12}{2}=6\)

=> A là nguyên tố Cacbon.

Cấu hình e: \(1s^22s^22p^2\)

Vị trí: ô số 6 trong bảng tuần hoàn, chu kì 2, nhóm IVA

Tính chất cơ bản của A: tính phi kim xu hướng nhận e, không màu, không mùi, khả năng dẫn điện và nhiệt kém.

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 12 2023 lúc 19:06

Cái này chắc hóa 7 không vậy fen=))

C16:

\(2p+12=24\Rightarrow p=6:Cacbon:1s^22s^22p^2\)

Chu kì 2, nhóm IVA, là phi kim (có 4 e hóa trị lớp ngoài cùng)

Đề cho đáp án sai, sure=0

C17: B

C18: \(\%K=\dfrac{39.100}{39+14+16.3}=38,61\%\)

Chọn A

C19: \(p+12=24\Rightarrow p=12\) => ô 12

Chọn A

C20: liên kết ion

Liên kết ion của 2 nguyên tử trong 1 phân tử là lấy giá trị tuyệt đối của hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử tính ra lớn hoặc bằng 1,7.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2017 lúc 13:14

Đáp án A

Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6

X + 2e → X2-

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.

• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.

Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.

• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+

Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1

Z thuộc ô số 29.

Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.

Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.

→ Chọn A.

10A6_7_Lê Minh Đức
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 1:07

Cấu hình e: 1s22s22p63s2

=> X thuộc nhóm IIA

=> Số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng = 2

=> C