Cho 4 gam C a C O 3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,05 lít
B. 0,04 lít
C. 0,75 lít
D. 0,15 lít
Câu 4: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,50 lít.
B. 0,25 lít.
C. 0,75 lít.
D. 0,15 lít.
MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2
0,25--------0,5
n MgCO3=\(\dfrac{21}{84}\)=0,25 mol
=>VHCl=\(\dfrac{0,5}{2}\)=0,25 l=250ml
=>B
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25mol\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
0,25 0,5 ( mol )
\(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l\)
=> Chọn B
Cho 1,68 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là (cho Mg=24, C=12, O=16)
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{1,68}{84}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O
______0,02--->0,04
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(l\right)\)
Cho 42,15 g hỗn hợp Ag và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thì thu được 3,7185 Lít khí (đkc). 6 a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng . c. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dd AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa trắng silver chloride thu được? (Zn =65, Ag = 108, Cl = 35,5)
giúp e đi mà :<
Câu 3. Cho 24 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thì thu được 13,44 lít khí(đktc).
a. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu và thể tích dung dịch HCl đã dùng
b. Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Fe+2HCl->FeCl2+H2
x---2x-----------x
Mg+2HCl->MgCl2+H2
y------2y-----------y
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=24\\x+y=\dfrac{13,44}{22,4}\end{matrix}\right.\)
=>x=0,3 mol, y=0,3 mol
=>%m Fe=\(\dfrac{0,3.56}{24}.100\)=70%
=>%m Mg=100-70=30%
=>VHCl=\(\dfrac{0,3.2+0,3.2}{2}\)=0,6l=600ml
b)
XCl2+2AgNO3->2AgCl+X(NO3)2
0,6--------------------1,2mol
=>m AgCl=1,2.143,5=172,2g
cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{12,6}{84}=0,15\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
--> A
Cho 21 gam M g C O 3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là
A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C. 3,5 lít
D. 1,5 lít
Cho 21 gam MgC O 3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 2,5 lít
B. 0,25 lít
C. 3,5 lít
D. 1,5 lít
Cho 26 gam Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl A, lập phương trình hoá học B, tính thể tích H2 thu được(đkc) C, để trung hoà hoàn toàn lượng HCl trên thì cần dùng bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M? Mình cảm ơn
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,4 0,8 0,4
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dtkc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,8 0,8
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,8.1}{1}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 28: Cho 4,2g MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng là:
A. 0,05lit. B. 0,25lit.
C. 3,5lit. D. 1,5lit.
Câu 29: Cho 10,5 g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
A. %Cu = 32% và %Zn = 68% B. %Zn = 32% và %Cu = 68%
C. %Cu = 38 % và %Zn = 62% D. %Zn = 62% và %Cu = 38 %
Câu 30: Oxi hóa một kim loại hóa trị II thu được 4g oxit. Lượng oxit này có thể tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch HCl 2M. Vậy kim loại đó là:
A. Ba. B. Mg.
C. Zn. D. Ca.
giúp mình vs cảm ơn nhiều ạ
28.
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05(mol)\\ MgCO_3+2HCl\to MgCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05(l)\)
29.
\(Zn+H_2SO_4\to ZnSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{10,5}.100\%=62\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-62\%=38\%\)
30.
Đặt KL là R
\(n_{HCl}=2.0,1=0,2(mol)\\ 2R+O_2\xrightarrow{t^o}2RO\\ RO+2HCl\to RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_RO=0,1(mol)\\ \Rightarrow M_RO=\dfrac{4}{0,1}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=40-16=24(g/mol)(Mg)\)