Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2022 lúc 14:42

* Fe (III) và O (II)

- CT dạng chung: \(\overset{III}{Fe_x}\overset{II}{O_y}\)

Theo QTHT: III.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}=>x=2,y=3\)

=> CTHH: \(Fe_2O_3\)

 

* Na (I) và SO4 (II)
CT dạng chung: \(\overset{I}{Na_x}\overset{II}{\left(SO_4\right)_y}\)

Theo QTHT: I.x = II.y

Chuyển tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}=>x=2,y=1\\ \)

=> CTHH: \(Na_2SO_4\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
25 tháng 12 2022 lúc 14:43

+, Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

\(x.III=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

+, Gọi CTHH của hợp chất là: Nax(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 

\(x.I=y.II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\Leftrightarrow x=2;y=1\)

\(\Rightarrow CTHH:Na_2SO_{4_{ }}\)

Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 14:44

viết cthh có dạng \(Fe_xO_y\)

theo đề: Fe có hóa trị III

              O có hóa trị II

ta có: \(Fe_x^{III}O_y^{II}\) -> x= II; y=III (theo quy tắc đường chéo)

=> CTHH \(Fe_2O_3\)

viết CTHH có dạng \(Na_x\left(SO_4\right)_y\)

theo đề: Na có hóa trị I

             \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II

ta có: \(Na_{x^{ }}^I\left(SO_4\right)_y^{II}\) => x= II; y= I (theo quy tắc đường chéo)

=> CTHH: \(Na_2\left(SO_4\right)\)

Đoàn Bảo Lâm
Xem chi tiết
misha
12 tháng 10 2021 lúc 20:10

Phương pháp giải

 

+ Với một chất có công thức aAxbByAa⁡xBb⁡y trong đó a,b là hóa trị của A, B

                                                                           x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất

+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y

Đại lượng nào chưa biết thì nắp vào công thức và tìm đại lượng đó.

+ Dựa vào bảng 1 – SGK Hóa 8 trang 42 để tính được phân tử khối của các chất

=>>>>>> ta có:Fe(OH)3=107đvC;

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 12 2016 lúc 21:46

P(III) và O: => P2O3

N (III) và H: => NH3

Fe(II) và O: => FeO

Cu(II) và O: => CuO

Ca và NO3:=> Ca(NO3)2

Ag và SO4:=> Ag2SO4

Ba và PO4: => Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: => NH4NO3

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 21:56

P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)

N (III) và H: NH3

Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)

Cu(II) và OH: Cu(OH)2

Ca và NO3: Ca(NO3)2

Ag và SO4: Ag2SO4

Ba và PO4: Ba3(PO4)2

Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3

NH4 (I) và NO3: NH4NO3

Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Minh
16 tháng 11 2018 lúc 19:09

chx lm hả mày

Khả Vân
16 tháng 11 2018 lúc 19:23

- Na2O

\(PTK_{Na_2O}=23\times2+16=62\left(đvC\right)\)

- NaOH

\(PTK_{NaOH}=23+16+1=40\left(đvC\right)\)

- Na2SO4

\(PTK_{Na_2SO_4}=23\times2+32+16\times4=142\left(đvC\right)\)

Khả Vân
16 tháng 11 2018 lúc 19:24

- CaO

\(PTK_{CaO}=40+16=56\left(đvC\right)\)

- Ca(OH)2

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+2\times\left(16+1\right)=74\left(đvC\right)\)

- CaSO4

\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16\times4=136\left(đvC\right)\)

jfbdfcjvdshh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 10 2021 lúc 19:20

FeO

Cu2O

Al2O3

SO2

P2O5

CH4

PH3

Quỳnh Anh
11 tháng 10 2021 lúc 19:34

1. FeO

2.CuO

3.Al2O3

4.SO4

5.P2O5

6.CH4

7. PH3

Nam Bão Tố
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 2 2020 lúc 17:22

FeCl3 PTK=162,5 đvC

Al2(SO4)3 PTK=342đvC

BaCO3 PTK=198 đvC

Fe(OH)2 PTK=90 đvC

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
14 tháng 2 2020 lúc 17:19

FeCl3

Al2(SO4)3

BaCO3

Fe(OH)2

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
13 tháng 10 2021 lúc 13:54

FeCl3 và Mg(OH)2

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 20:56

Mấy câu sau tương tự nha

Gọi CTTQ: \(P_xO_y\)

Theo quy tắc hóa trị 

⇒ \(III.x=II.y\)

⇒ \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CTHH:P_2O_3\)

Phát Lê Tấn
29 tháng 12 2021 lúc 21:01

dài quá e

a thấy thế mày mà ko lm đc thì hơi chán

 

nhattien nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 21:14

Câu 1

Ta có: ​

PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg

Minh Hiếu
29 tháng 12 2021 lúc 21:15

Câu 2

a ) Phương trình hóa học của phản ứng :

2Mg + O2--> 2MgO

b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :

mMg + mo2 = mMgO

c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

mMg + mo= mMgO

9g + mo2= 15g

mo2 = 15g - 9g

mo2 = 6g

⇒ mo2= 6g