Những câu hỏi liên quan
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Tuệ Nhi
22 tháng 11 2021 lúc 21:32

các bn giúp mn đi mn sắp hết giờ rùi

Milly BLINK ARMY 97
22 tháng 11 2021 lúc 21:33

Câu 1: d. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của một nhân vật.

Câu 2: d. Hoàng liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.

Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
22 tháng 11 2021 lúc 21:34

A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 4 2017 lúc 16:52

Cuộc đời Chí có bước ngoặt khi gặp Thị Nở:

+ Ban đầu Chí gặp Thị và bị hấp dẫn đơn giản vì Chí là thằng say “ngứa ngáy” thịt da, hai người ân ái với nhau. Sau đó, Chí đau bụng rồi Thị dìu Chí vào nhà tìm manh chiếu rách đắp cho Chí

+ Chí tỉnh dậy sáng hôm sau và cảm thấy lòng “bâng khuâng”, “mơ hồ buồn” khi nghe thấy âm thanh quen thuộc của sự sống

- Ý nghĩa trong cuộc gặp Chí Phèo- Thị Nở:

+ Đó là những giây phút Chí được trở lại “làm người”, mong được sống hạnh phúc

+ Sự săn sóc, quan tâm của người đàn bà xấu xí, khốn khổ khơi dậy bản chất lương thiện vốn bị chèn ép từ lâu trong con người Chí

+ Tác giả thể hiện được tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình đối với hình tượng người nông dân bị tha hóa khi sáng tạo ra chi tiết gặp gỡ của Chí Phèo với Thị Nở

+ Giúp Chí tỉnh táo nhìn lại cuộc đời trong quá khứ, hiện tại, tương lai, ước mơ có gia đình nhỏ, với cuộc sống giản dị

+ Chí ý thức được sự cô độc, bất hạnh của đời mình, và khát khao được sống cuộc đời của con người

kocoten159
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2018 lúc 3:48

a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi

b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)

c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)

nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc  (...
6 tháng 3 2020 lúc 17:07

a, tiêu hao-tiêu dùng - tiêu thụ

b,nhà thơ -thi sĩ             h giúp ik cho lên điểm với

Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

a) Tiêu thụ

Tiêu dùng 

b) nhà thơ 

thi sĩ

Khách vãng lai đã xóa
Lãng Quân
6 tháng 3 2020 lúc 17:07

a) tiêu hao ; tiêu dùng ; tiêu thụ

b) nhà thơ ; thi sĩ

#Sun

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 2 2018 lúc 4:28

Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là quan hệ nguyên nhân- kết quả

   + Trong đó vế câu "có lẽ" là giả thuyết về kết quả

   + Từ nối "bởi vì" nêu nguyên nhân: tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, vì cuộc đấu tranh của ta từ trước tới nay cao quý.

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Shuna
17 tháng 2 2023 lúc 20:21

bài 2:

lá cây vươn mình đón ánh nắng mặt trời, hớp lấy từng tia nắng vàng ấm áp ngọt ngào, nuôi lá cây chóng lớn. Lá cây nảy lộc cành non đâm chồi. Cây ngày càng xanh tốt, tán lá xum xuê

Nguyễn Thị Minh Thu
17 tháng 2 2023 lúc 20:35

bạn ơi, bài 1 mình quên ghi nên nhờ bạn làm ạ.

Các từ sau: (đẹp đẽ, đẹp trai, tốt đẹp, cao đẹp) đây ạ

Nguyễn Thị Minh Thu
Xem chi tiết
Sahara
17 tháng 2 2023 lúc 20:49

Bài 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau:

a) Anh ấy là một người rất đẹp trai và lịch lãm.

b) Anh ấy có một tâm hồn cao đẹp.

c) Anh luôn có những cử chỉ đẹp đẽ với tất cả mội người.

d) Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc tốt đẹp nhất.

Nguyễn Thị Thanh Hiền
17 tháng 2 2023 lúc 21:43

Anh ấy là một người rất đẹp trai và lịch lãm. 

Anh ấy có một tâm hồn cao đẹp. 

Anh luôn có những cử chỉ đẹp đẽ với tất cả mọi người. 

Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc tốt đẹp nhất. 

 

Nguyễn Thị Minh Thu
17 tháng 2 2023 lúc 20:48

Giúp mình với ạ, mình sẽ tick. Thanks!

bê trần
Xem chi tiết
Linh Phương
29 tháng 10 2016 lúc 20:03

bài j bạn????????????????????????????

Phan Ngọc Cẩm Tú
29 tháng 10 2016 lúc 19:48

Câu 1. - Lí do để bài thơ ra đời là một nghịch lí ngậm ngùi bị gọi là khách ngay trên chính quê hương mình trong ngày đầu tiên trở về. - Khác với Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch ở xa quê nhớ quê nên mới viết về quê. Câu 2. - Nhận xét: + Phép đối này được thực hiện trong cùng một câu (tiếu đối). + Đối nhưng không cân về chữ, vì đây là thơ thất ngôn. + Nhưng chỉnh đối về mặt từ loại, cú pháp, ý và lời. - Tác dụng của phép đối. Thiếu tiểu li gia > < lão đại hồi Rời nhà lúc trẻ < - > già mới về Thiểu tiểu đối với lão; li gia đối với đại hồi. Hai quãng đời đối lập nhau của đời người. Hai hành động trái ngược nhau trẻ ra đi, già quay về = > thể hiện tấm lòng luôn hướng về quê của con người đã gần đi hết cuộc đời mình, “Cáo chết quay đầu về núi – Chim mỏi bay về rừng cũ”. Hương âm vô cả > < mấn mao tổi Giọng quê không đổi < - > tóc mai đội Sự đối lập giữa cái thay đổi: tóc mai rụng đi do tuổi già và cái không thay đổi: giọng nói của quê hương vẫn còn nguyên sau cả nửa thế kỉ = > hồn quê hương, tình quê hương sống mãi trong lòng thi nhân. Câu 3. Hướng dẫn. Phương thức biểu đạt Tự sự Miêu tả Biểu cảm Biểu cảm qua tự sự Biểu cảm qua miêu tả Câu 1 X X X Câu 2 X X Câu 1: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua tự sự. Câu 2: Phương thức biểu đạt là biểu cảm qua miêu tả. Câu 4. Sự khác nhau về giọng điệu biểu đạt ở hai câu trên và hai câu dưới: - Hai câu trên: “Trẻ đi, già trở lại nhà Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu” Giọng điệu miêu tả, tự sự và thoáng chút ngậm ngùi, tâm sự của người con xa quê lâu ngày nay mới được trở về. - Hai câu dưới: “Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Giọng điệu hóm hỉnh, bi hài: + Sự ngây thơ, hồn nhiên của trẻ thơ. + Hoàn cảnh trớ trêu, bị gọi là khách ngay trên quê nhà. + Cảm giác bơ vơ, lạc lọng khi trở về quê không còn người thân thích, quen biết, nỗi ngậm ngùi đau xót. + Câu hỏi hồn nhiên của các em nhỏ làm cho tác giả vừa vui, vừa buồn.

Trần Thị Mai Chi
9 tháng 11 2016 lúc 13:27

phân tích sơ đồ chậu bài Thạch Sanh