Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Ai làm đúng mik tích cho ;)
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
Học tốt
Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
HOK TỐT
Hãy phân loại các từ láy sau: Xinh Xắn, Tưng Bừng,Đèm Đẹp, Lao Xao, Xanh Xanh, Thăm thẳm.
-Từ láy toàn bộ:...................................................................................
-Từ láy bộ phận:...................................................................................
Từ láy toàn bộ:xanh xanh,thăm thẳm.
Từ láy bộ phận:xinh xắn, tưng bừng,đèm đẹp,lao xao
7. Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn? A. Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa. B. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa. C. Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm.
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. lung linh, nghênh nghênh, loắt choắt.
B. mặt mũi, lung linh, quanh quanh.
C. xinh xắn, đòng đòng, mặt mũi.
D. râu ria, xanh xanh, sâu sát.
có ai bt ko dúp mik vs
Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. lung linh, nghênh nghênh, loắt choắt.
B. mặt mũi, lung linh, quanh quanh.
C. xinh xắn, đòng đòng, mặt mũi.
D. râu ria, xanh xanh, sâu sát
Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy: xinh xắn, thăm thẳm, lung linh.
giúp mik với nhé!!! >.<
TẤT CẢ ĐỀU LÀ TỪ LÁY NHÉ BẠN
thăm thẳm và lung linh
tất cả nhé bạn!
HỌC TỐT >.<
Từ nào dưới đây không dùng để chỉ màu sắc của bầu trời ?
A. Xanh biếc
B. Xanh trong
C. Xanh mướt
D. Xanh thẳm
CÂU 1 : DÒNG NÀO DƯỚI ĐÂY GỒM CÁC TỪ LÁY : A. lung linh, nhỏ nhoi, thiệt thòi, nhốn nháo. B. Trầm trồ, lung linh, thiệt thòi, máy móc. C. Thiệt thòi, nhốn nháo, vắng lăng, mỏng mảnh D. Lung linh, lung lay, nhỏ nhoi, lan can CÂU 2 : BỘ PHẬN CHỦ NGỮ TRONG CÂU : "NGHĨ RỒI, NẾN NƯƠNG THEO MỘT CƠN GIÓ THOẢNG ĐỂ TẮT PHỤT ĐI" LÀ : A. Nghĩ rồi, nến. B. Nến C. Nến nương theo một cơn gió thoảng. D. Nến nương theo một cơn gió thoảng để.
Nhóm từ nào dưới đây không phải là từ láy ?
A. Ấm áp, im ắng, nhí nhảnh, dí dỏm
B. Cuống quýt, cũ kĩ, ngốc nghếch, gồ ghề
C. Lung linh, ồn ào, ầm ĩ, bâng khuâng
D. Học hành, học hỏi, mặt mũi, tươi tốt
Hok tốt
dap an a ban nhe
Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy vần?
A. Dịu dàng, lập lòe, lóng lánh, lang thang.
B. Lom khom, lon ton, lèm nhèm, lông nhông
C. Mong manh, li ti, lung tung, óng ả.
D. Xanh xanh, nhẹ nhàng, lũn cũn
Câu 1: Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?
A. Từ láy bộ phận
B. Từ láy toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B sai
Câu 2: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ láy bộ phận?
A. Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om.
B. Bừng bừng, eo óc, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh.
C. Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao.
D. Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man.
Câu 3: Từ láy là gì?
A. Từ láy là những từ có các tiếng được ghép lại với nhau tạo thành
B. Từ láy là những từ có sự đối xứng âm với nhau
C. Từ láy là những từ có các tiếng lặp lại hoàn toàn, một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu, giống nhau phần phụ âm đầu hoặc phần vầ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào đều là từ láy?
A. Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt
B. Cây cỏ, hòa hoãn, mũm mĩm
C. Róc rách, réo rắt, mai một
D. Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt
Câu 5: Cấu tạo của chủ ngữ trong câu: Những đám mây trắng đang lững lờ trôi.” là gì?
A. Danh từ B. Động từ
C. Cụm đại từ D. Cụm danh từ
Câu 6: Hoán dụ là gì?
A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể
Câu 8: Ý nào dưới đây nêu đúng nhất khái niệm về mở rộng chủ ngữ?
A. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm đại từ.
B. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm danh từ.
C. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm động từ.
D. Để phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan và biểu thị tình cảm, thái độ của người viết, người nói, chủ ngữ là danh từ thường được mở rộng thành cụm tính từ.
1. B, 2. D, 3. C, 4. D, 5. D, 6. C, 7. A, 8. B