Những vấn đề bản tuyên bố đề ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?
A. Những năm cuối thế kỉ XIX
B. Những năm đầu thế kỉ XX
C. Những năm giữa thế kỉ XX
D. Những năm cuối thế kỉ XX
Những vấn đề bản tuyên bố đề ra trong bản tuyên bố trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào?
A. Những năm cuối thế kỉ XIX
B. Những năm đầu thế kỉ XX
C. Những năm giữa thế kỉ XX
D. Những năm cuối thế kỉ XX
Chọn đáp án: D.
Giải thích: Văn bản này ra đời khi nhà văn Macket được dự hội nghị về việc kêu gọi chấm dứt chạy đưa vũ trang giữa nguyên thủ sáu nước.
Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Sự hình thành các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa
B. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
D. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ
Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc là:
- Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Sự hình thành tầng lớp tư bản tài chính
- Quá trình xuất khẩu tư bản được đẩy mạnh
- Các cuộc chiến tranh để phân chia và phân chia lại lãnh thổ
Khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế- chính trị; đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc để mở rộng lãnh thổ
Đáp án cần chọn là: A
Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Sự xuất hiện các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
D. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ.
Đáp án cần chọn là: A
Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc là:
- Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Sự hình thành tầng lớp tư bản tài chính
- Quá trình xuất khẩu tư bản được đẩy mạnh
- Các cuộc chiến tranh để phân chia và phân chia lại lãnh thổ
Khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế- chính trị; đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc để mở rộng lãnh thổ
Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
A. Sự xuất hiện các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
B. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
D. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ.
Những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc là:
- Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản dẫn tới sự hình thành các tổ chức độc quyền
- Sự hình thành tầng lớp tư bản tài chính
- Quá trình xuất khẩu tư bản được đẩy mạnh
- Các cuộc chiến tranh để phân chia và phân chia lại lãnh thổ
Khi tiến lên chủ nghĩa đế quốc, ở Nhật Bản đã xuất hiện nhiều công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế- chính trị; đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc để mở rộng lãnh thổ
Đáp án cần chọn là: A
Khai thác sơ đồ 22.2, theo em, các nhà cải cách quan tâm đến những vấn đề nào nhất? Trong bối cảnh đất nước vào cuối thế kỉ XIX, em có đồng ý với những đề xuất đó không? Tại sao?
Tham khảo
Thông qua nội dung các đề nghị cải cách, có thể thấy vấn đề được quan tâm nhất là việc mở cửa, đẩy mạnh giao thương với nước ngoài, phát triển nông nghiệp trong nước, đầu tư vào quân sự và bồi dưỡng nhân tài.
Theo em, trong bối cảnh đất nước vào cuối thế kỉ XIX, những đề xuất này là rất cần thiết, góp phần đưa đất nước thoát khỏi sự trì trệ, lạc hậu trong sản xuất, phát triển kinh tế, tiếp thu những tiến bộ khoa học, kĩ thuật trên thế giới, đồng thời củng cố sức mạnh quốc phòng trong bối cảnh các thế lực cát cứ đang lăm le xâm lược nước ta.
Câu 4: “Nước Nhật đánh mất 10 năm cuối cùng” vào thời gian nào?
A. Những năm 90 của thế kỉ XX. B. Những năm 50 của thế kỉ XX..
C. Những năm 80 của thế kỉ XX. D. Những năm 40 của thế kỉ XX..
Ý nào sau đây không phải là vấn đề mà Nhật Bản phải đối mặt vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX?
A. Khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
B. Giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu
C. Giải quyết khó khăn về thị trường tiêu thụ hàng hóa
D. Giải quyết khó khăn do thiếu vốn, lao động, công nghệ
Em có nhận xét gì về các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX. Liên hệ với Nhật Bản để thấy được những điểm giống và khác nhau giữa trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868.
Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.
Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.
Giống nhau:
Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.Khác nhau:
Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.
Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là
A. Mục tiêu
B. Người đề xướng
C. Cách thức, phương pháp tiến hành
D. Kết quả
Điểm khác biệt cơ bản giữa những đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX với cuộc vận động duy tân đầu thế kỉ XX là mục tiêu
- Cuối thế kỉ XIX, những đề nghị cải cách duy tân được đưa ra nhằm cải thiện tình hình đất nước để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và vẫn chỉ nằm trong khuôn khổ của chế độ phong kiến
- Đầu thế kỉ XX, cuộc vận động Duy Tân được ví như một cuộc cách mạng thay đổi mọi mặt đời sống xã hội và hướng tới giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội.
Đáp án cần chọn là: A