Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 5 2019 lúc 20:24

Dùng máy tính

ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
4 tháng 5 2019 lúc 20:58

Nếu ko có máy tính thì sao?

Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 5 2019 lúc 21:00

Tính nháp

I Love Song Joong ki
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
12 tháng 7 2016 lúc 9:33

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2+y^2}{5^2+3^2}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=\frac{50}{17}\\y^2=\frac{18}{17}\end{cases}}\) mà x,y là số tự nhiên nên ko có x,y thỏa mãn

Bài 2:

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\\\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Bạn tự làm nha

Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 7 2016 lúc 9:30

Bài 1 :

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)( từ đây ra được là x ; y cùng dấu )

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2+y^2}{25+9}=\frac{4}{34}=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{5\sqrt{34}}{17}\right\}\)

\(y\in\left\{-\frac{3\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right\}\)

Mà x ; y cùng dấu nên :

\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5\sqrt{34}}{17};\frac{3\sqrt{34}}{17}\right);\left(\frac{-5\sqrt{34}}{17};\frac{-3\sqrt{34}}{17}\right)\right\}\)

Bài 2 :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{138}{46}=3\)

\(\frac{x}{10}=3\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{15}=3\Rightarrow y=45\)

\(\frac{z}{21}=3\Rightarrow z=63\)

Nguyễn Khánh Bảo Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Bảo Thi
17 tháng 2 2020 lúc 11:38

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải 	Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:59

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Kelly gaming TV 2
Xem chi tiết

\(a,7\left(x-3\right)=5\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=46\Leftrightarrow x=23\)

\(b,\left(x^2+2x-3\right)=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thuỳ Trang
8 tháng 3 2020 lúc 12:57

a ĐKXĐ x khác -5

ta có 7(x-3)=5(x+5)

     7x-21=5x+5

   => 2x=26

=> x=13

b, ĐkxĐ x khác -2  x khác -3

ta có :(x-1)(x+3)=(x-2)(x+2)

     x^2+2x-3-x^2 +2 = 0

=>2x+1=0

=>x=1/2

Khách vãng lai đã xóa

a)Từ \(\frac{x-3}{x+5}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)7(x-3)=5(x+5)

5x+25=7x-21

5x-7x=(-21)-25

(-2x)=(-46)

x=23

b)Từ \(\frac{x-1}{x+2}=\frac{x-2}{x+3}\)\(\Rightarrow\)(x-1).(x+3)=(x+2).(x-2)

(x-1).x+(x-1).x=(x+2).x-(x+2).2

x2-x+3x-3=x2+2x-2x-4

Đưa về 2x=(-1)   => x=\(-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
vũ tiền châu
15 tháng 8 2017 lúc 23:41

bài 2 là bài 21 trong nâng cao phát triển toán 9, chắc bạn có chứ

Nguyễn Quốc Gia Huy
16 tháng 8 2017 lúc 8:04

Bài 1: Ta có:

\(x^2=5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+\sqrt{5+\sqrt{13+...}}}}}=5+\sqrt{13+x}\)

\(\Rightarrow x^2-5=\sqrt{13+x}\Rightarrow x^4-10x^2+25=13+x\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^3+3x^2-x-4\right)=0\)

Pt này có 1 nghiệm x = 3 và 3 nghiệm nhỏ hơn 2.

Vì \(x>\sqrt{4}=2\)

Vậy x = 3.

Phan Văn Hiếu
16 tháng 8 2017 lúc 8:38

b2

\(\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x\left(x+1\right)}}=\sqrt{\left(1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)^2}=1+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

.....................................................................

\(\sqrt{1+\frac{1}{2013^2}+\frac{1}{2014^2}}=1+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

BT = 2012-1/2014

Trang
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Khánh Linh
4 tháng 10 2016 lúc 16:10

Bài 1:

 \(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{3}\) , \(\frac{y}{4}\) = \(\frac{z}{5}\)  và x + y - z = 10

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{3}\) --> \(\frac{x}{2.4}\) = \(\frac{y}{3.4}\) => \(\frac{x}{8}\) = \(\frac{y}{12}\) 

\(\frac{y}{4}\) = \(\frac{z}{5}\) --> \(\frac{y}{4.3}\) = \(\frac{z}{5.3}\) => \(\frac{y}{12}\) = \(\frac{z}{15}\) 

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)  = \(\frac{z}{15}\)             

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{8}\) = \(\frac{y}{12}\) = \(\frac{z}{15}\) --> \(\frac{x+y-z}{8+12-15}_{ }\) = \(\frac{10}{5}\) = 2

=> \(\frac{x}{8}\) = 2 --> x = 16

      \(\frac{y}{12}=2\) --> y = 24

      \(\frac{z}{15}=2\) --> z = 30

Vậy x = 16 ; y = 24 ; z = 30

Bài 2: 

               \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x . y = 10

  Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\) 

Ta có: x = 2 . k ; y = 5 . k

          x . y = 10 => 2k . 5k = 10

                          => 10 . \(^{k^2}\) = 10

                          => \(^{k^2}\) = 1 --> k = -1 hoặc k = 1

          k = 1 ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=1\) --> x = 2 ; y = 5

          k = -1 ta có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=-1\) --> x = -2 ; y = -5

 

                                                              

Trần Việt Linh
4 tháng 10 2016 lúc 15:45

Bài 1:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\)\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\)\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

=>\(\begin{cases}x=16\\y=24\\z=30\end{cases}\)

Bài 2:

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k;y=5k\)

Có: xy=10

\(\Leftrightarrow2k\cdot5k=10\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}k=1\\k=-1\end{array}\right.\)

Với k=1 thì x=2 ; y=5

Với k=-1 thì x=-2 ; y=-5

 

Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 15:48

Bài 1 :

Ta có:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 

Nên x = 2.8 = 16

      y = 2.12 = 24

      z= 2. 15 = 30

Vậy ...

Bài 2 :

Đặt k =  . Ta có x = 2k, y = 5k

Từ xy=10. suy ra 2k.5k = 10 => 10 k^{2} = 10 => k^{2} = 1 => k = ± 1

Với k = 1 ta được  = 1 suy ra x = 2, y = 5

Với k = - 1 ta được  = -1  suy ra x = -2, y = -5

Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Seulgi
2 tháng 5 2019 lúc 12:23

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

Edogawa Conan
2 tháng 5 2019 lúc 12:25

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

Đỗ Thị Dung
2 tháng 5 2019 lúc 12:28

bài 1: \(\frac{x}{3}=\frac{-12}{9}\)=> 9x=-36

=> x=-4

vậy x=-4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=\frac{-1}{2}\)=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-5}{10}+\frac{16}{10}\)=\(\frac{11}{10}\)=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)=\(\frac{11}{10}.\frac{5}{4}\)=\(\frac{11}{8}\)

vậy x=\(\frac{11}{8}\)

\(\frac{1}{5}.\left|x\right|-1\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|-\frac{7}{5}=\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{7}{5}=\frac{9}{5}\)=> |x| =\(\frac{9}{5}:\frac{1}{5}\)=9

=> x=9 hoặc x=-9

vậy x=9 hoặc x=-9