Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
Greninja
1 tháng 5 2021 lúc 16:23

a) ĐKXĐ : \(y\ne\pm1\)

 \(N=\left(\frac{1}{y-1}-\frac{y}{1-y^3}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right)\div\frac{1}{y^2-1}\)

\(=\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right)\div\frac{1}{y^2-1}\)

\(=\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\right)\div\frac{1}{y^2-1}\)

\(=\frac{y+1+y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\div\frac{1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

\(=\frac{2y+1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}.\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

\(=2y+1\)

Vậy \(N=2y+1\)khi \(y\ne\pm1\)

b) Với \(y=\frac{1}{2}\); phương trình N trở thành :

\(N=2.\frac{1}{2}+1=2\)

Vậy N=2 khi \(y=\frac{1}{2}\)

c) Để N luôn dương

\(\Leftrightarrow2y+1>0\)

\(\Leftrightarrow2y>-1\)

\(\Leftrightarrow y>\frac{-1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ ta có : \(y>\frac{-1}{2};y\ne\pm1\)

Vậy N luôn dương khi \(y>\frac{-1}{2};y\ne\pm1\)
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cbbhdhx
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
7 tháng 12 2018 lúc 23:07

a., đk y khác cộng trừ 1

N=\(\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y^3-1\right)}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right):\frac{1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

N=\(\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\right).\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

N=\(\frac{y+1+y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}.\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

N= \(2y+1\)

Vậy N=2y+1 với y khác cộng trừ 1

b, Thay y= \(\frac{1}{2}\) ( t/m đk y khác cộng trừ 1 )vào biểu thức N ta được:

N= \(2.\frac{1}{2}+1=1+1=2\) 

Vậy N=2 với y = 1/2

c, Để N luôn dương thì: 2y+1>0

<=> 2y>-1

<=>y>\(\frac{-1}{2}\)( t/ m đk y khác cộng trừ 1)

Vậy với y>-1/2 thì N luôn dương

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Duyên
7 tháng 12 2018 lúc 23:08

a, \(N=\left(\frac{1}{y-1}-\frac{y}{1-y^3}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right):\frac{1}{y^2-1}\)

\(N=\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{y^3-1}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right):\frac{1}{y^2-1}\)

\(N=\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)}.\frac{y^2+y+1}{y+1}\right):\frac{1}{y^2-1}\)

\(N=\left(\frac{1}{y-1}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\right):\frac{1}{y^2-1}\)

\(N=\left(\frac{y+1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}+\frac{y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\right):\frac{1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

\(N=\frac{y+1+y}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}:\frac{1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

\(N=\frac{2y+1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}.\left(y-1\right)\left(y+1\right)\)

\(N=2y+1\)

b, Tại \(y=\frac{1}{2}\) ta có :

             \(N=2.\frac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow N=1+1=2\)

c, Để N luôn có giá trị dương thì \(y\in N\).

Bình luận (0)
VN in my heart
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
20 tháng 6 2016 lúc 21:55

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}y>0\\y\ne1\end{cases}}\)

a/ Ta có: \(A=\left[\frac{\sqrt{y}^3-1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}-\frac{\sqrt{y}^3+1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right]:\frac{2\left(\sqrt{y}-1\right)^2}{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

    \(=\left[\frac{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(y+\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{y}+1\right)\left(y-\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right].\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

    \(=\left(\frac{y+\sqrt{y}+1-y+\sqrt{y}-1}{\sqrt{y}}\right).\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}\)

       \(=\frac{2\sqrt{y}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}+1}{2\left(\sqrt{y}-1\right)}=\frac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}-1}\)

b/ \(A=\frac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{y}-1}\)

    Để \(A\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{y}-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

   Với \(\sqrt{y}-1=1\Rightarrow\sqrt{y}=2\Rightarrow y=4\)

   Với \(\sqrt{y}-1=-1\Rightarrow\sqrt{y}=0\Rightarrow y=0\)(loại)

   Với \(\sqrt{y}-1=2\Rightarrow\sqrt{y}=3\Rightarrow y=9\)

  Với \(\sqrt{y}-1=-2\Rightarrow\sqrt{y}=-1\) (loại)

      Vậy y = 4 , y = 9

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 5 2021 lúc 20:17

1,

\(A=\left(\frac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\frac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}\right):\frac{a+2}{a-2}\left(đk:a\ne0;1;2;a\ge0\right)\)

\(=\frac{\left(a\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}\right)-\left(a\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{a^2-a}.\frac{a-2}{a+2}\)

\(=\frac{a^2\sqrt{a}+a^2-a-\sqrt{a}-\left(a^2\sqrt{a}-a^2+a-\sqrt{a}\right)}{a\left(a-1\right)}.\frac{a-2}{a+2}\)

\(=\frac{2a\left(a-1\right)\left(a-2\right)}{a\left(a-1\right)\left(a+2\right)}=\frac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

Để \(A=1\)\(=>\frac{2a-4}{a+2}=1< =>2a-4-a-2=0< =>a=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
14 tháng 5 2021 lúc 20:21

2, 

a, Điều kiện xác định của phương trình là \(x\ne4;x\ge0\)

b, Ta có : \(B=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}+\frac{\sqrt{x}+2}{x-4}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-4}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+2+2}{x-4}=\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{2}{\sqrt{x}-2}\)

c, Với \(x=3+2\sqrt{3}\)thì \(B=\frac{2}{3-2+2\sqrt{3}}=\frac{2}{1+2\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PhacChiHuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Úy Vũ
Xem chi tiết