THCS Hoàng Xuân Hãn
Bài 1 (4 điểm):a)     Tìm số đối của:  8; -20b)    Tìm giá trị tuyệt đối của: 8; -20c)     Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5?4375; 3189; 9570.Bài 2 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:a)     x + (- 405)  biết x - 207;b)    ½- 379½ + x  biết x - 121.Bài 3 (2 điểm)a)     Tìm ước chung của các số sau: 100 và 160.b)    Học sinh lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6, biết số học sinh trong khoảng 20 đến 30 học sinh.Bài 4 (2 điểm)Cho đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Thiện Tuấn
Xem chi tiết
0o0kienlun0o0
9 tháng 12 2017 lúc 20:36

nhiu wa

Lê Thiện Tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
bui thi thanh
Xem chi tiết
Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 10:36

a) |2004|=2004

|-2005|=2005

|-9|=9

|8|=8

b)

Ta có: |4|=4

                    |7|=7

Vì 4<7 nên |4|<|7|

Ta có: |-2|=2

                    |-5|=5

Vì 2<5 nên |-2|<|-5|

Ta có: |-3|=3

                    |8|=8

Vì 3<8 nên |-3|<|8|

Bexiu
Xem chi tiết
xiloxilao
15 tháng 3 2017 lúc 15:18

bai 1:a=12;b=

Đỗ Thị Thanh Lương
15 tháng 3 2017 lúc 15:40

bài 1(4 điểm)

a, x:12x12=12                             b,102-40+(-10)=x+50

    x         =12:12x12                          52           =x+50

    x        =12                                     x            = 52-50

                                                        x           = 2

bài 2 (1 điểm)

5.5.5.5.5.5.5.5.5=59

Bài 3(5 điểm)

a. tìm x:

-10 < x <10

x= -9,-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8,9

b, Các số đối của các số : -12,8,0,15,-170,-200 lần lượt là:

                                      12,-8,0,-15,170,200

c, so sánh \(\frac{n+1}{n+2}\)\(\frac{n}{n+3}\)

Chịu

nhớ k đấy

nguyễn thị vọng
15 tháng 3 2017 lúc 15:41

 bài 1 : câu a bằng 12 . Câu b bằng 2                                                                                                                                                   bài 2 : 5^9                                                                                                                                                                                         bài 3 : câu a :x=tử -9 đến 9  . Câu b ,các số đối lần lượt là 12;-8:0:-15:170:200   . Câu c, <      

Cao Bảo Khánh Dương
Xem chi tiết
Phạm Kiều Vy
11 tháng 4 2023 lúc 19:36

Ko biết nha

Trần Bảo Khôi
9 tháng 3 lúc 12:58

Ghfhchvjvncb 

 

voduydat
Xem chi tiết
KhảTâm
9 tháng 6 2019 lúc 7:16

a) Giá trị tuyệt đối của các số là

\(|2004|=2004\),\(|-2005|=2005,|-9|=9\)

\(|8|=8\)

b)

\(|4|< |7|\)

\(|-2|< |-5|\)

\(|-3|< |8|\)

*** 

Luận Dương
9 tháng 6 2019 lúc 7:39

a) Gía trị tuyệt đối của các số là :

| 2004 | = 2004 | - 2005 | = 2005, | - 9 | = 9

|8 | = 8

b) 

| 4 | < | 7 |

| - 2 | < | - 5 |

| - 3 | < | 8 |

tk cho mk nha

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
9 tháng 6 2019 lúc 8:44

a) \(\left|2004\right|=2004\)

\(\left|-2005\right|=2005\)

\(\left|-9\right|=9\)

\(\left|8\right|=8\)

b) Ta có : \(\left|4\right|=4\)                      \(\left|7\right|=7\)

Vì 4 < 7 nên \(\left|4\right|< \left|7\right|\)

Ta có : \(\left|-2\right|=2\)                      \(\left|-5\right|=5\)

Vì 2 < 5 nên \(\left|-2\right|< \left|-5\right|\)

Ta có : \(\left|-3\right|=3\)                      \(\left|8\right|=8\)

Vì 3 < 8 nên \(\left|-3\right|< \left|8\right|\)

~ Hok tốt ~

Trần Tố Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 13:45

1. Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d

\(\Rightarrow\) d' nhận (1;3) là 1 vtpt

Phương trình d':

\(1\left(x+2\right)+3\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x+3y-4=0\)

H là giao điểm d và d' nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+3y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{5}\\y=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H\left(-\dfrac{4}{5};\dfrac{8}{5}\right)\)

2.

Do A' đối xứng A qua d nên H là trung điểm AA'

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=2x_H-x_A=\dfrac{2}{5}\\y_{A'}=2y_H-y_A=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A'\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{1}{5}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 14:05

3.

Gọi B là giao điểm d và \(\Delta\) thì tọa độ B thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+4=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\dfrac{3}{7};\dfrac{19}{7}\right)\)

Lấy điểm \(C\left(0;4\right)\) thuộc d

Phương trình đường thẳng \(d_1\) qua C và vuông góc \(\Delta\) có dạng:

\(2\left(x-0\right)-\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow2x-y+4=0\)

Gọi D là giao điểm \(\Delta\) và \(d_1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\2x-y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(-\dfrac{3}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)

Gọi D' là điểm đối xứng C qua \(\Delta\Rightarrow\) D là trung điểm CD'

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{D'}=2x_D-x_C=-\dfrac{6}{5}\\y_{D'}=2y_D-y_C=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BD'}=\left(-\dfrac{27}{35};-\dfrac{39}{35}\right)=-\dfrac{3}{35}\left(9;13\right)\)

Phương trình đường thẳng đối xứng d qua denta (nhận \(\left(9;13\right)\) là 1 vtcp và đi qua D':

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{5}+9t\\y=\dfrac{8}{5}+13t\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 2 2021 lúc 14:12

4.

Gọi \(d_1\) là đường thẳng đối xứng với d qua A

\(\Rightarrow d_1||d\Rightarrow d_1\) có dạng: \(3x-y+c=0\)

Do A cách đều d và \(d_1\) nên:

\(d\left(A;d\right)=d\left(A;d_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+4\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)-3+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|c-9\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=4\left(loại\right)\\c=14\end{matrix}\right.\)

Vậy pt \(d_1\) có dạng: \(3x-y+14=0\)

Em tự chuyển sang 2 dạng còn lại