Những câu hỏi liên quan
Trường THCS Nguyễn Du
Xem chi tiết
gấu .............
29 tháng 12 2021 lúc 11:23

6 c

7 b

8d

9c

Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 8:09

B

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
21 tháng 12 2021 lúc 8:10

Khi cây bưởi bị sâu bệnh, nên áp dụng biện pháp nào để phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A Biện pháp sinh học

B Biện pháp thủ công

C Biện pháp canh tác

D Phun thuốc trừ sâu

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)
Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Tú Linh
5 tháng 3 2017 lúc 10:58

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...

Bình luận (0)
nguyenngocnhu
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
23 tháng 3 2022 lúc 20:53

C

Bình luận (1)
đây acc mới của chuyên p...
23 tháng 3 2022 lúc 20:53

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
23 tháng 3 2022 lúc 20:53

C

Bình luận (0)
Phú quý Nguyễn ngô
Xem chi tiết
Phú quý Nguyễn ngô
26 tháng 12 2021 lúc 19:22

Hoạt động nào sau đây làm ô nhiễm môi trường không khí?

Bình luận (0)
Rhider
26 tháng 12 2021 lúc 19:22

D

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 15:38

47: D

48:C

50:B

51:C

Bình luận (0)
Sunn
17 tháng 11 2021 lúc 15:38

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Bình luận (0)
Phan Đào Gia Hân
17 tháng 11 2021 lúc 15:44

47.D

48.C

49.D

50.B

51.C

Bình luận (0)
R.I.P
Xem chi tiết
hami
10 tháng 3 2022 lúc 19:30

6.B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

7.D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe

8.D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

9.D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

10.A. Tài nguyên thiên nhiên.

Bình luận (0)
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 19:29

B

D

C

D

A

Bình luận (0)
Hòa Đỗ
10 tháng 3 2022 lúc 19:33

6.B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

7.D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe

8.D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

9.D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

10.A. Tài nguyên thiên nhiên.

Bình luận (0)
lê mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Bình luận (0)
fanmu
24 tháng 12 2021 lúc 19:44

31d

32a

33c

34b

Bình luận (0)