Những câu hỏi liên quan
Jisookim
Xem chi tiết
Lanie_nek
3 tháng 1 2020 lúc 21:12

mn.....:vvv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
3 tháng 1 2020 lúc 21:34

Giả sử \(n^2+2006\)là số chính phương

\(\Rightarrow n^2+2006=a^2\left(a\inℕ\right)\)\(\Leftrightarrow a^2-n^2=2006\)( áp dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\))

\(\Leftrightarrow\left(a-n\right)\left(a+n\right)=2006\)

Xét hiệu: \(\left(a+n\right)-\left(a-n\right)=a+n-a+n=2n\)

\(\Rightarrow\)\(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn hoặc lẻ

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng chẵn \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+n⋮2\\a-n⋮2\end{cases}}\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)⋮4\)

mà 2006 không chia hết cho 4 \(\Rightarrow\)vô lý

Nếu \(a+n\)và \(a-n\)cùng lẻ \(\Rightarrow\left(a+n\right)\left(a-n\right)\)là số lẻ

mà 2006 chẵn \(\Rightarrow\)vô lý

Vậy \(n^2+2006\)không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công chúa hoa đào
Xem chi tiết
Tiểu thư họ Vũ
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 2 2019 lúc 20:59

ko vì 

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 2 2019 lúc 21:02

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiển
3 tháng 6 2022 lúc 18:30

ko cần làm phức tạp như thế
ngắn gọn thôi
ta có
n^2 chia 4 dư 0;1
nên 2006+n^2 chia 4 dư 2;3 nên ko tồn tại n t/m n^2+2006 là SCP

Bình luận (0)
Vũ Văn Duong
Xem chi tiết
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 20:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Duy Uyên
2 tháng 1 2015 lúc 13:47

ko biết thì đừng nói

 

Bình luận (0)
Trần Thiên Trí
Xem chi tiết
Duong Thanh Minh
25 tháng 9 2018 lúc 21:28

C=2+4+6+...+2n
   =(2n+2)+[(2n-2)+4]+[(2n-4)+6]+...+[(n+2)+n]
   =2(n+1)n/2
   =(n+1)n
vậy C không phải là số chính phương

Bình luận (0)
Xử Nữ Cute
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
19 tháng 1 2018 lúc 19:12

Đề bài:

12 có phải là số chính phương không?

02 có phải là số chính phương không?

Trả lời:

12 là số chính phương

02 là số chính phương.

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
19 tháng 1 2018 lúc 19:08

1 mũ 2 có phải là số chính phương :có

0 mũ 2 có phải là số chính phương :có

Bình luận (0)
Phan Thanh Trúc
19 tháng 1 2018 lúc 19:29

1 mũ 2 có phải là số chính phương ko: có

0 mũ 2 có phải là số chính phương ko: có

Bình luận (0)
romeo bị đáng cắp trái t...
Xem chi tiết
Trùm Châu GIang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
16 tháng 4 2019 lúc 20:41

Gia sử A= \(n^2+2006\)là số chính phương

=> \(n^2+2006=k^2\)

=>\(k^2-n^2=2006\)=> (k+n)(k-n)=2006

mà (k+n)-(k-n)=2n\(⋮\)2=>k+n; k-n  cùng tính chẳn,lẻ

Th1: nếu k+n và k-n là số chẵn => k+n\(⋮\)2

                                                        k-n \(⋮\)2

=>(k+n)(k-n)\(⋮\)4 mà 2006 ko chia hết cho 4-> vô lí

Th2: nếu k+n và k-n là số lẻ =>(k+n)(k-n)là số lẻ=> (k+n)(k-n)=2006->vô lí

=> ko có gt n để \(n^2+2006\)là số chính phương

Tức là \(n^2+2006\)ko phải là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
16 tháng 4 2019 lúc 21:22

Một số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 

Đặt   \(n^2+2006=a^2\left(a\in N\right)\)

+, Nếu n^2 chia hết cho 4 thì  a^2 chia 4 dư 2 (vô lí)

+, Nếu n^2 chia 4 dư 1 thì a^2 chia 4 dư 3 (vô lí)

Vậy với mọi n là số tự nhiên thì n mũ 2 cộng 2006 không phải số chính phương

Bình luận (0)