Axit sunfuric đặc có thể biến Nhiều hợp chất hữu cơ thành than gọi là sự hóa than. Dẫn ra ví dụ về sự hóa thân của glucozơ, Saccarozơ
Axit sunfric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than được gọi là sự hóa than. Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glocozơ, saccarozơ.
Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than:
C6H12O6 → 6C + 6H2O
C12H22O11 → 12C + 11H2O
a) axit sunfuric đặc được dùng để làm khô những khí ẩm , hãy dẫn ra một thí dụ . có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc , hãy dẫn ra một thí dụ . Vì sao ? ; b) axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than ( được gọi là sự hóa than ) . dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozo , saccarozo ; c) sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
Axit sunfuric đặc có tác dụng làm khô những khí ẩm. Thí dụ làm khô khí CO2, không làm khô được khí H2S, H2 … (do có tính khử).
H2SO4 + H2 -> SO2 + H2O.
H2SO4 + H2S -> 4S + 4H2O.
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất thành than :
C6H12O6 6C + 6H2O.
C12H22O11 12C + 11H2O.
c) Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-143-sgk-hoa-hoc-10-c53a9288.html#ixzz47OK5jUHW
a) axit sunfuric đặc được dùng để làm khô những khí ẩm , hãy dẫn ra một thí dụ . có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc , hãy dẫn ra một thí dụ . Vì sao ? ; b) axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than ( được gọi là sự hóa than ) . dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozo , saccarozo ; c) sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
a) khí clo
không dùng để làm khô H2S vì xảy ra p/ứ
\(2H_2SO_4+H_2S\rightarrow3SO_2+2H_2O\)
a) axit sunfuric đặc được dùng để làm khô những khí ẩm , hãy dẫn ra một thí dụ . có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc , hãy dẫn ra một thí dụ . Vì sao ? ; b) axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than ( được gọi là sự hóa than ) . dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozo , saccarozo ; c) sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
a) axit sunfuric đặc được dùng để làm khô những khí ẩm , hãy dẫn ra một thí dụ . Có những khí ẩm ko được làm khô bằng axit sunfuric đặc , hãy dẫn ra một thí dụ ; b) axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than ( gọi là sự hóa than ) . Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozo , saccarozo ; c) sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
a) axit sunfuric đặc được dùng để làm khô những khí ẩm , hãy dẫn ra một thí dụ . có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc , hãy dẫn ra một thí dụ . Vì sao ? ; b) axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than ( được gọi là sự hóa than ) . dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của glucozo , saccarozo ; c) sự làm khô và sự hóa than khác nhau như thế nào ?
a/ Dẫn khí ẩm vào H2SO4 đặc. H2SO4 đặc sẽ hút hết hơi nước ra ngoài còn lại khí khô. Ví dụ như CO2
Một số khí bị ẩm không thể làm khô bằng H2SO4 đặc đó là NH3, CO, H2S, Cl2... do H2SO4 đặc có thể tác dụng với các chất khí này.
\(H_2SO_4\left(đ\right)+2NH_3\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)
b/ \(C_6H_{12}O_6\rightarrow6C+6H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)
\(C_{12}H_{22}O_{11}\rightarrow12C+11H_2O\) (xúc tác H2SO4 đặc)
c/ Sự làm khô :chất được làm khô không thay đổi.
Sự hóa than : Chất tiếp xúc với H2SO4 đặc biến thành chất khác, trong đó có cacbon.
Axit sunfuric đặc không thể hóa than hợp chất nào sau đây?
Em nghĩ là D nhưng không chắc lắm, mọi người cho em ý kiến đi
Khi nói về giai đoạn tiến hóa hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong giai đoạn tiến hóa hóa học, các chất vô cơ kết hợp với nhau hình thành nên các chất hữu cơ đôn giản rồi từ đó hình thành các chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của các nguồn năng lượng tự nhiên (bức xạ nhiệt, tia tử ngoại,…).
(2) Thực chất của tiến hóa hóa học là quá trình phức tạp hóa các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
(3) Quá trình hình thành các hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ bằng con đường hóa học.
(4) Năm 1950, Fox và cộng sự đã chứng minh được các protein nhiệt có thể tự hình thành các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(c) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Axit gluconic thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án A
• hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol, không phải axit gluconic → (a) sai.
• glucozơ: đường nho, fructozơ: đường mật ong, saccarozơ: đường mía, mantozơ: đường mạch nha,...
• glucozơ có tham gia phản ứng tráng bạc NHƯNG là bị oxi hóa chứ không phải bị khử → (c) sai.
• axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH có 2 loại nhóm chức là ancol và chức axit COOH
→ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức → (d) đúng.
||⇒ có 2 trong 4 phát biểu đúng
Khi nói về quá trình quang hợp, có các phát biểu sau đây:
I. Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
II.Chỉ những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ.
III. Quá trình quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được oxi hóa thành sản phẩm quang hợp.
IV. Quá trình quang hợp luôn kèm theo sự giải phóng oxi phân tử.
Có bao nhiêu phát biếu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Các phát biểu số I, II đúng.
- I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:
Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.
Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.
- II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.
- III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.
- IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.
2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).
Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:
CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A