II.Phần tự luận
Bệnh là gì? Lấy ví dụ 1 vài bệnh ở vật nuôi? Nêu cách phòng trị bệnh cho vật nuôi?
II.Phần tự luận
Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin? Lấy ví dụ 1 số loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi mà em biết?
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể.
Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn…
Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật.
Tại sao luôn thực hiện phương châm ‘ phòng bệnh hơn chữa bệnh cho vật nuôi ‘ nêu ví dụ ( giúp tui phần ví dụ nha)
Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.
vd:trước khi một con vật( nào đó) bị bệnh thì chúng ta phải phòng người trc
C1: Thế nào là sự sinhh trưởng và phát dục ở vật nuôi? cho VD?
C2: Tại sao phải chế biến và dư tru thức ăn cho vật nuôi?
C3: Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ơ vật nuôi?
C4: Nêu cách phòng bệnh ,trị bệnh cho vật nuôi?
C5: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vs?
C6: Kể tên các phương pháp chế biến thuWc ăn vậT nuôi?Lấy vd từng phương pháp?
c1 : Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể. vd: con bò tăng cân nặng lên 2kg
- Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể. vd gà mái bắt đầu đẻ trứng.
c2 : Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
- Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
c3 : Có 2 nguyên nhân gây bệnh: -Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền
Ví dụ : Bệnh bạch tạng, dị tật bẩm sinh-Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:
+ Môi trường sống + Hóa học + Cơ học + Sinh học+ Lý học
Bệnh di truyền
Ví dụ: Bệnh bạch tạng ở vật nuôi
Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khóp chân sau.
Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn
Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.
Ví dụ: mầm khoai tây, máng ăn không vệ sinh
Kí sinh trùng đường ruột
Bệnh lở mồm long móng do virus gây ra
Bệnh tụ huyết trùng ở gà gây ra bởi vi khuẩn
Buồng trứng xung huyết
Đàn gà bị nhiễm bệnh
Bệnh thương hàn do vi khuẩn gây ra
c4 :
- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc-xin.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( thức ăn, nước uống, chuồng trại)
- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.
- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
c5 : - Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)
- Độ ẩm trong chuồng 60-75%
- Độ thông thoáng tốt
- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi
- Ít khí độc.
* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam
c6 :
Gia đình em đã áp dụng những phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi như:
- Cắt ngắn.
Vd: Rau xanh
- Nghiền nhỏ.
Vd: Mì
- Phơi khô
Vd: Bắp hạt, các loại đậu,...
- Nấu chín
Hãy nêu về bệnh di truyền ở vật nuôi và ví dụ 1 bệnh
1. Thức ăn vật nuôi là gì? Phân loại thức ăn vật nuôi? Thức ăn phù hợp từng loại vật nuôi?
2. Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn vật nuôi?
3. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Bệnh không truyền nhiễm? Cách phòng trị bệnh?
4. Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin?
5. Vai trò của ngành thủy sản?
6. Tính chất của nước nuôi thủy sản?
7. Thức ăn của động vật thủy sản?
Nước nuôi thủy sản có đặc điểm gì?Giữa vào màu nước để phân biệt loại nước nuôi thủy sản
Câu 2
Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta?Lấy ví dụ minh họa
Câu3
Em hãy trình bày cấc biện pháp phòng và chị bệnh cho vật nuôi
Câu4
Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?Tại sao gà lộ ăn được rơm của trâu và bồ
Câu5
Em hãy giải thích phương châm phòng bệnh trong chăn nuôi( phòng bệnh hơn chữa bệnh)
Câu 1.Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh
Câu 2.Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi
Câu 1: Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh. Làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể giảm giá trị kinh tế
Câu 2: Cách phòng bệnh:
-Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi
-Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin
-Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
-Vệ sinh môi trường sạch sẽ
-Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi
-Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe
#HT ,,ÓwÓ,,
Em hãy quan sát sơ đồ 14 về nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi và lấy ví dụ về nguyên nhân bên ngoài đã gây ra bệnh ở vật nuôi.
Cơ học: Tai nạn chấn thương
- Lí học: Nhiệt độ quá thấp có thể gây ra bệnh và chết ở vật nuôi
- Thức ăn có thể gây ngộ độc: Như mầm khoai tây có thể gây bệnh hoặc chết vật nuôi.
- Bệnh kí sinh do virus kí sinh gây ra.
Nêu các biện pháp sau:
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương.
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
+Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người.
+Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật.
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~