Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.
B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa.
D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại thêm x độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y
Giải:
* Nhiệt độ buổi sáng: t ( độ )
* Nhiệt độ buổi trưa tăng thêm x ( độ ) so với buổi sáng nên: t + x ( độ )
* Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm y độ so với buổi trưa nên:
t + x - y ( độ )
Vậy, nhiệt độ lúc mặt trời lặn được biểu thị bởi biểu thức:
t + x - y ( độ )
t + x + y (thêm y độ so với buổi trưa nha)
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.
Buổi sáng nhiệt độ là t độ.
Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.
Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.
Hướng dẫn giải:
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y.
học tốt
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buori chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày theo t, x, y ?
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y.
Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là:
t+x-y
Buổi sáng nhiệt độ là t độ.
Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.
Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.
mùa đông nhiệt độ ở sapa vào buổi sáng là -3° c . buổi chiều nhiệt độ tăng thêm 5° C so với buổi sáng.Sau đó buổi tối nhiệt độ lại giảm đi 7°C so với buổi chiều. Hỏi buổi tối nhiệt độ ở Sapa cao hơn hay thấp hơn buổi sáng là bao nhiêu độ ?
Buổi tối nhiệt độ ở Sapa thấp hơn buổi sáng 2 độ
Nhiệt độ chiều ở SA Pa là :
- 3 + 5 - 7 = - 5 (0C)
Chênh lệch nhiệt độ giữa sáng và chiều ở SA Pa là :
- 5 - (- 3) = - 2 (0C)
Vậy buổi sáng giảm 2 0C so với buổi chiều ở Sa Pa
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều mặt trời lặn, nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t,x,y.
Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là x độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm yy độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trờ lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo x , y , z
Nhiệt độ vào buổi trưa là : x+y
Vì buổi chiều lúc mặt trời lặn giảm z độ so với buổi trưa nên nhiệt độ lúc đó là : x+y-z ( độ )
Buổi sáng nhiệt độ là t độ.
Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.
Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.
Hc tốt
k mk nhá
Ai k mk,mk k lại
Nhiệt độ buổi trưa là : x+y
Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn là : ( x + y ) - z
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là ( x+y ) - z
Bài 2: Nhiệt độ của một ngôi làng nhỏ ở Sa Pa vào buổi tối là - 3 độ C, đêm khuya nhiệt độ giảm xuống 2 độ C. Đến sáng hôm sau có ánh nắng mặt trời nên nhiệt độ tăng 3 độ C, buổi trưa thời tiết ấm áp nhiệt độ tăng thêm 5 độ C, chiều tà nhiệt độ lại giảm xuống 4 độ C.
Hỏi:
a) Đêm khuya nhiệt độ tăng bao nhiêu độ C?
b) Chiều tà nhiệt độ tăng bao nhiêu độ độ C?
Hãy lập phép tính các số nguyên để trả lời cho các câu sau
c) Nhiệt độ buổi sáng của ngôi làng đó là bao nhiêu độ C?
d) Nhiệt độ buổi chiều của ngôi làng đó là bao nhiêu độ C