Con hãy ghép những mảnh ghép sau để được những kết hợp phù hợp:
1. Những cánh cò trắng
2. Cây đa thân thuộc
3. Con đò nhỏ
4. Những con sóng nhỏ
A. dập dờn
B. lăn tăn
C. sừng sững
D. bồng bềnh
Để thuyết phục mọi người, kiến đỏ đã đưa ra những lí lẽ gì? Con hãy ghép các mảnh ghép sao cho phù hợp để được ý kiến và lý giải tương ứng của kiến đỏ.
1. Tập hợp về ở chung
2. Đào hang dưới đất làm tổ
A. loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi trà, đào hang ở dưới đất sẽ an toàn hơn.
loài ta sức yếu, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh
Kiến đỏ đã thuyết phục mọi người như sau:
1 – b: Tập hợp về ở chung – loài ta sức yếu, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
2 – a: Đào hang dưới đất làm tổ - loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi trà, đào hang ở dưới đất sẽ an toàn hơn.
Câu văn nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên cánh đồng lúa
B. Những cánh cò chấp chới trên cánh đồng lúa
C. Những cánh cò phân vên trên cánh đồng lúa
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên sông
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước
F. Con đò bồng bềnh trên mặt nước
Những câu có sử dụng biện pháp nhân hoá đó là:
- Những cánh cò phân vân trên cánh đồng lúa.
- Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
Bởi vì phân vân và dịu dàng vốn là những từ ngữ dùng để chỉ hành động, đặc điểm của con người.
Câu văn nào có sử dụng nhân hoá?
A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa.
B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa.
C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa.
D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông.
E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước.
G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Quê hương em là một ngôi làng nhỏ ở Hải Phòng.Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông,cánh cò bay dập dờn .Có những vườn cây trĩu quả ngọt ,có những luống rau xanh mát ,...Chiều chiều,bên bờ đê,lại bay lên những cánh diều đủ hình thù ,màu sắc của lũ trẻ.Lại văng văng tiếg cười,tiếng nói của những gia đình nhỏ mà ấm áp.Ôi!Sao mà yên bình thế!Mỗi lần khi nhìn thấy cảnh quan của quê hương em lại càng vững lòng là phải luôn luôn học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Câu 1:Hãy giúp mik sửa đoạn văn hay hơ Câu 2:có cảm nhận về vẻ đẹp của quê hương chưa!Và hãy chỉ ra?
Hãy gạch chân các cụm danh từ dưới đây
Quê tôi thật đẹp ! Những cánh cò trắng muốt sải cánh bay dập dờn , những em bé chăn trâu đang ngồi huýt sáo. Ôi ! Quê tôi thật yên bình và thân thương làm sao . Những hình ảnh thân yêu này sẽ dọng mãi trong lòng của tôi
Các cụm danh từ là:Những cánh cò trắng,những em bé chăn trâu,những hình ảnh thân yêu này
Đó là những cụm danh từ đó bn
2. tìm các từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp trong đoạn văn sau
Cây đa nghìn năm đã găn liền với thời thơ ấu của của chúng tôi . Nói đúng hơn , đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây . Chín,mười đứa bé chung tôi bắt tay ôm không xuể . Cành cây lớn hơn cột đình . Đỉnh chót vót giữa trời xanh , đến những con quạ đậu trên cao trên nhìn xuống cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận giữ
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Quê hương em là một ngôi làng nhỏ ở Hải Phòng.Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông,cánh cò bay dập dờn .Có những vườn cây trĩu quả ngọt ,có những luống rau xanh mát mắt,...Chiều chiều,bên bờ đê,lại bay lên những cánh diều đủ hình thù ,màu sắc của lũ trẻ.Lại văng vẳng tiếng cười ,tiếng nói của gia đình nhỏ mà ấm áp.Ôi!Sao mà bùnh yên đến thế!.Mỗi lần khi nhìn thấy cảnh quan của quê hương em lại vũng lòng là phải luôn luôn học tập thật tốt để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Câu 1:Hãy giúp mik sửa đoạn văn cho hay hơn Câu 2:đã có cảm nhận gì về vẻ đẹp quê hương chưa?
Hãy nêu hình ảnh quê hương được nhắc đến trong đoạn thơ sau. Hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
"Con cò bay lả bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa".
Câu 2. Gạch chân dưới câu ghép và cho biết các ác của câu ghép đó được nối với nhau đường -Đến Thượng năm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đến, những khóm hải đảm bỏng rực đó, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xác Câu 3. Cho hai câu sau. "Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm Lát tặng bà vài thử quả nhỏ rồi lại vội và đi. Nhưng ba chẳng bao giờ buồn về điều ấy” Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép. Câu 4. Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gi : "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm". Đ “Vì cặp mắt của bà đã mở nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phái đeo kính. Câu 5. Các về trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? a. “Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết và hung tợn hơn." b. "Tôi chưa nói hết câu, nó đã ngắt lời c