Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
28 tháng 7 2015 lúc 15:17

a, x - 8 = 12 => x = 20 

VẬy A có 1 phần tử 

b, x + 7 = 7 => x = 7 - 7 = 0 

VẬy B có 1 phần tử  

c, x . 0 = 0 => có vô số x 

VẬy C có vvoo số phần tử

d; x.0 = 3 => không có x

VẬy D là tập hợp rỗng

Ngô Vân Khánh
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
4 tháng 7 2015 lúc 23:23

a) A có 1 phần tử

b) B có 1 phần tử

c) C\(\in\)N*

d) D \(\in\phi\)

Hoàng Diệu Quỳnh
22 tháng 8 2017 lúc 20:28

a)ta có x-8=12

x=12+8

  x=20

=>tập hợp Acó 1 phần tử

b)ta có x+7=7

x=7-7

x=0

=>tập hợp B có1 phần tử 

Hollow Ichigo 3
Xem chi tiết
Anh Triêt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 21:09

a) x-8=12

<=> x=20

vậy A có 1 phần tử

b) x+7=7<=> x=0 vậy B có 1 phần tử 

c) x.0=0

ta có mọi số nhân 0 vẫn bằng 0=> C có N phần tử với N là số tự nhiên

d) x.3=0 vô lí=>pt trên vô nghiệm 

vậy tập D rỗng

Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 21:12

Bài giải:

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ



 

Nguyên Anh
1 tháng 8 2016 lúc 21:13

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12

x - 8 = 12 => x = 20

Vậy A có 1 phần tử

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7.

x + 7 = 7 => x = 0

Vậy B có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x. 0 = 0.

x.0 = 0 

=> C có vô số phần tử

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x. 0 = 3.

x.0 = 3

=> D là tập hợp rỗng (có 0 phần tử)

ckan
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
9 tháng 9 2018 lúc 15:10

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

.........xoxo............

o0o Mạc Thiên Lạc o0o
9 tháng 9 2018 lúc 15:12

a) Tập hợp A có một phần tử . A = { 20 }

b) Tập hợp B có một phần tử. B = { 0 }

c) Tập hợp C có vô số phần tử. C = { 0; 1; 2; 3; .....}

d) Tập hợp D không có phần tử nào. D = \(\varnothing\)

Linh Trần Khánh
9 tháng 9 2018 lúc 15:12

Tập hợp A có 1 phần tử: 20

Tập hợp B có 1 phần tử: 0

Tập hợp C có vô số phần tử (vì số nào x với 0 cũng bằng 0)

Tập hợp D rỗng (vì số nào x với 0 cũng bằng 0, không thể bằng 3)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 9:31

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

Phạm Thị Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
4 tháng 8 2015 lúc 15:23

a)x-8=12

x=12+8

x=20

A={20}(1 phần tử)

b)x+7=7

x=7-7

x=0

B={0}(1 phần tử)

c)x*0=0

C={0;1;2;3;...}(vô số phần tử)

d)x*0=3

x=3/0

\(x\in\phi->D=\phi\)(không có phần tử nào)

khanhharrykane5
22 tháng 8 2018 lúc 20:48

a,b có 1 phần tử

c có vô số phần tử

d là tập hợp rỗng