Dẫn 2,24 lít S O 2 (đktc) vào lượng dư dung dịch B a ( O H ) 2 . Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 29,9 gam.
B. 21,7 gam.
C. 20,8 gam.
D. 26,2 gam.
Dẫn từ từ 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 , sản phẩm là BaCO 3 và H 2 O. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng là
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(0.1.............0.1\)
\(C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ PTHH:CO_2+Ba(OH)_2\to BaCO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{Ba(OH)_2}=n_{CO_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{Ba(OH)_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Dẫn 2,24 lít khí H2S (đktc) vào dung dịch NaOH dư. Tính khối lượng muối thu được sau phản
ứng.
\(n_{H_2S}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2S --> Na2S + 2H2O
0,1---->0,1
=> mNa2S = 0,1.78 = 7,8 (g)
Hỗn hợp khí A gồm etilen và metan, có thể tích bằng 5,6 lít (ở đktc). Dẫn toàn bộ A vào dung dịch brom dư thấy khối lượng của bình dung dịch brom tăng 4,2 gam và còn V lít khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
p/s: mọi người giải thích giúp mình được không ạ^^
Dẫn 2,24 lít S O 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong, dư. Khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng là
A. 10 gam.
B. 11 gam.
C. 12 gam.
D. 13 gam.
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2 O 3 , S trong đó O chiếm 24% khối lượng. Hỗn hợp
X tác dụng vừa hết với dung dịch H 2 SO 4 dư sinh ra 1,68 lít khí SO 2 (ở đktc) và dung dịch Y.
Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm O 2 và O 3 tỷ lệ
mol 1 : 1. Giá trị của V là?
n O = 10.24%/16 = 0,15(mol)
Quy đổi X gồm n Fe = a(mol) ; n S = b(mol) ; n O = 0,15(mol)
=> 56a + 32b + 0,15.16 = 10(1)
n SO2 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)
Bảo toàn electron :
3a + 6b = 0,15.2 + 0,075.2(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,13 ; b = 0,01
Gọi n O2 = n O3 = x(mol)
Bảo toàn electron :
4n O2 + 6n O3 + 2n O = 3n Fe + 4n S
<=> 4x + 6x + 0,15.2 = 0,13.3 + 0,01.4
<=> x = 0,013
=> V = (0,013 + 0,013).22,4 = 0,5824 lít
Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí axetilen và metan vào dung dịch brom, dung dịch brom bị nhạt màu. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 1,3g.
1. Tính khối lượng brom tham gia phản ứng.
2. Xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. (cho O=16, C=12, H=1)
Bài 7 .Dẫn 22,4 lít hỗn hợp khí CO và CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư thấy có 2,24 lít khí ở đktc thoát ra ngoài. Tính % về thể tích và % về khối lượng các khí trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp X gồm 3 khí: N2O, CO2, C3H8 có % khối lượng bằng nhau. Dẫn 3,36 lít X qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có V lít khí thoát ra (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. (3,36 – V) lít.
Gọi số mol của N2O, CO2, C3H8 là a, b, c
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\\44a=44b=44c\end{matrix}\right.\)
=> a = b = c = 0,05 (mol)
Khí thoát ra gồm N2O, C3H8
=> V = (0,05 + 0,05).22,4 = 2,24(l)
=> A
Gọi số mol của N2O, CO2, C3H8 là a, b, c
=>
dẫn 2,24 lít khí so2(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(oh)2 ( vừa đủ) sản phẩm là muối Caso3. tính khối lượng kết tủa tạo thành
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3\downarrow+H_2O\\ \Rightarrow n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CaSO_3}=120\cdot0,1=12\left(g\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Mol: 0,1 0,1
\(m_{CaSO_3}=0,1.120=12\left(g\right)\)