Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 3 2019 lúc 14:50

Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.

Trần Quốc Vương
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
11 tháng 10 2020 lúc 20:27

1. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

2. Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao.

3 , 4. Em chịu

5.1. A. Núi Tây Côn Lĩnh

5. 2. B. Núi Vọng Phu

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 7 2019 lúc 7:46

Ngọn núi cao nhất ở Trường Sơn Nam là núi Ngọc Linh cao 2.598m, núi Vọng Phu (2.051m), núi Chư Yang Sin (2.405m) và núi Ngọc Krinh (2.025m).

Chọn: B.

Han Ngoc
Xem chi tiết
Leon Mr.
Xem chi tiết
Sunn
30 tháng 3 2022 lúc 19:37

D

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 19:37

B

Lê Linh
30 tháng 3 2022 lúc 19:37

D

Xuân Bách Đoàn
Xem chi tiết
BTS FOREVER
26 tháng 5 2021 lúc 21:23

1.A

3.B

4.A

5.C

7.D

8.A

9.C. Nhiệt đới gió mùa

10.B

11.D

12.A

13.B

14.B

15.C. Phát triển kinh tế biển

16.A

17.D

18.C

19.B

22.A

23.B

24.D

25.A

 

nhi dương yến
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 3 2022 lúc 21:10

đăng 5-7 câu một lần ạ

Nguyễn Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 21:13

nhiều ghê :D

72 PHƯƠNG UYÊN
11 tháng 3 2022 lúc 21:25

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là D. đồng bằng

Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. D phía đông

Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy A. An-đét

Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là: B. S. Amadon

Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng: 

C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.

Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối A. quảng canh 

Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? A. Độc canh.

Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là D. A-ta-ca-ma.

Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:

A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là B. Pê-ru

Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của B. nông dân

Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới. D. khô hạn nhất

Diện tích của châu Nam Cực là C. trên 14 triệu km2

Loài vật nào không có ở châu Nam Cực? D. Gấu trắng. 

Địa hình châu Nam Cực là D. một cao nguyên băng khổng lồ.

Quách Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trung Lê Đức
17 tháng 9 2019 lúc 20:34

Tuy không có cờ hoa rực rỡ, bố mẹ đưa đón nhưng tại điểm trường trên đỉnh núi đầy mây gió, cô và trò cũng cố tạo nên không khí khai giảng tuy đơn sơ nhưng ấm áp. Hy vọng năm học mới nhiều cái mới, niềm vui mới, hạnh phúc mới", cô Thu trải lòng bằng những lời nhắn nhủ trên trang cá nhân.

Cùng với những dòng chữ ấm áp, hình ảnh lễ khai giảng đơn sơ của cô trò tại điểm trường Tắk Pổ (thuộc vùng núi xa nhất của huyện Nam Trà My, Quảng Nam) được cô giáo Trà Thị Thu chia sẻ lên trang cá nhân khiến nhiều người xúc động.

Các bé được chia thành lớp mầm non, lớp một và lớp hai do các cô phụ trách.Điểm trường thuộc Phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Trà Tập chỉ có 2 cô giáo cùng 34 học trò là con em người đồng bào Ca Dong sống bám vào hông các khối núi trên dãy Ngọc Linh. 

Nằm giữa lưng chừng mây núi, lớp học của 34 em học sinh chỉ là dãy lớp học dựng tạm, mái lợp tôn đơn giản. Sân trường chính là cả khoảng núi đồi trước mắt.

"Để chuẩn bị ngày khai giảng, mình và một cô nữa phải mang theo quần áo, đồ ăn dự trữ và đi bộ hết 2 tiếng qua 10 km đường núi trước đó nhiều ngày. Đường lên trường không thể đi xe vào được nên di chuyển rất khó khăn", cô Trà Thị Thu (25 tuổi, Quảng Nam) kể với Zing.vn.

Lễ khai giảng được tổ chức lúc 7h30 sáng 5/9. Tất cả học sinh đều có mặt đông đủ. Buổi lễ còn có sự tham dự của những đại diện là dân làng. 

Bục phát biểu được kê bằng chiếc bản nhỏ. Hai cô giáo mặc áo dài, đọc diễn văn khai giảng và cùng chụp những bức ảnh kỷ niệm đầy ý nghĩa.

Về huyện Nam Trà My dạy học 5 năm, đây là năm học đầu tiên cô Thu được cử về điểm trường vùng núi xa xôi này, bắt đầu dạy từ cách đây hơn một tháng.

Mỗi chiều chủ nhật, các cô giáo lại leo qua nhiều đèo dốc để lên trường. Vì điều kiện đi lại, sinh hoạt khó khăn, cô Thu thường mang theo đồ dự trữ. Đến chiều thứ 6 họ mới được về nhà.

"Dù cuộc sống khó khăn, thiếu thốn nhưng các bé đều rất ham thích đến trường. Gia đình mấy đứa nhỏ cũng hết lòng ủng hộ, tạo điều kiện để con tới trường".

"Dù khó khăn nhưng đây là công việc mình yêu thích từ khi còn nhỏ. Sự vất vả khi di chuyển cũng không bằng nụ cười sáng bừng của học trò trong lớp nhìn lên cô giáo", cô Thu kể.

my my
Xem chi tiết