Đối với bàn ghế ở lớp học em cần phải
A. bảo vệ, giữ gìn
B. phá bỏ
C. đập phá
D. xây dựng
Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ, hoặc phá hoại di sản văn hoá ?
(1) Đập phá các di sản văn hoá ;
(2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp ;
(3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm ;
(4) Lấy cắp cổ vật về nhà ;
(5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép ;
(6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích ;
(7) Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh ;
(8) Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ;
(9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử ;
(10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu ;
(11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật ;
(12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá ;
(13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.
Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12
Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13
3, 7, 8, 9, 11, 12 là bảo vệ
còn lại là phá hoại
Đối với bàn ghế ở lớp học em cần phải?
A. bảo vệ, giữ gìn.
B. phá bỏ.
C. đập phá.
D. xây dựng.
Đối với bàn ghế ở lớp học em cần phải
A. bảo vệ, giữ gìn
B. phá bỏ
C. đập phá
D. xây dựng
Đối với bàn ghế ở lớp học em cần phải?
A. bảo vệ, giữ gìn.
B. phá bỏ.
C. đập phá.
D. xây dựng.
Đối với bàn ghế ở lớp học em cần phải
A. bảo vệ, giữ gìn
B. phá bỏ
C. đập phá
D. xây dựng
Vì sao phải kết hợp nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Vì sao bảo vệ an ninh quốc gia phải phối hợp chặt chẽ với giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Trong các biện pháp dưới đây, theo em, biện pháp nào góp phần bảo vệ mồi trường ?
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ “bảo vệ”?
a/ Giữ gìn b/ Phá hủy c/ Đốt lửa d/ Đánh giá
Câu hỏi 6: Từ “vì, nên” trong câu: “Vì trời mưa nên đường trơn”, được gọi là loại từ gì?
a/ Danh từ b/ Tính từ c/ Đại từ d/ Quan hệ từ
Câu hỏi 7: “Sống còn, không để bị diệt vong” là nghĩa của từ nào trong các từ sau?
a/ Sinh thành b/ Sinh tồn c/ Sinh thái d/ Sinh vật
Câu hỏi 8: Câu “Hoa hồng có phải là nữ hoàng các loài hoa không?”, thuộc kiểu câu nào?
a/ Trần thuật b/ Nghi vấn c/ Cầu khiến d/ Cảm thán
Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”
a/ Đồng hương b/ Đồng nghĩa c/ Thần đồng d/ Đồng môn
Câu hỏi 10: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu đời được gọi là
a/ Khu công nghiệp b/ Khu lâm nghiệp
c/ Khu chế xuất d/ Khu bảo tồn
5A
6D
7B
8B(lớp 5 đã học câu trần thuật đâu)
9C
10D
Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng và thực hiện một dự án về việc bảo vệ, giữ gìn một công trình công cộng ở địa phương
Kế hoạch bảo vệ, giữ gìn công viên Hoàng Hoa Thám.
- Quét dọn công viên.
- Sơn lại những bức tượng bị rêu, cũ.
- Dọn dẹp rác thải.
- Trang trí lại công viên.