viết 2 từ phức 1 từ láy 1 từ ghép chứa vần uyên
Viết hai từ phức từ láy và từ ghép trong đó các tiếng đều chứa vần uyên
từ phức: con thuyền, quyền lực
từ láy : luyên thuyên, uyển chuyển
từ ghép: như từ phức
Tìm và viết đúng chính tả:
a) 2 từ láy âm đầu l:( Mẫu: long lanh)
2 từ láy âm đầu n(Mẫu nở nang)
b) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (Mẫu: buôn bán):
2 từ ghép có tiếng chứa vần uông: (Mẫu: ruộng nương)
a) - lung linh,lạnh lùng
- no nê ,nao núng
b) - cuộn dây,ước muốn
- khuông nhạc,hình vuông
Tìm và viết đúng chính tả:
a) 2 từ láy âm đầu l:( Mẫu: long lanh)
2 từ láy âm đầu n(Mẫu nở nang)
b) 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (Mẫu: buôn bán):
2 từ ghép có tiếng chứa vần uông: (Mẫu: ruộng nương)
Bài làm:
a, lung linh, lấp lánh
b, no nê, núng nính
c, mong muốn, khuôn khổ
d, muông thú, ruộng đồng
a)-lung linh; lạnh lùng; lấp ló....
-nao núng; nặng nề; núc ních....
b)-uốn cong;mong muốn;tua cuốn....
-rau muống; luống rau; uống nước....
1, viết
- 3 từ láy:
- 3 từ ghép:
2.
- 5 từ láy âm
- 5 từ láy vần
- 5 từ láy cả âm và vần:
mọi người giúp em với ạ.
Câu 5. Tìm và viết đúng chính tả:
a) – 2 từ láy âm đầu l (M: long lanh) ……………………………………………………………………………………
- 2 từ láy âm đầu n (M: nở nang) ……………………………………………………………………………………
b) – 2 từ ghép có tiếng chứa vần uôn (M: buôn bán) ……………………………………………………………………………………
- 2 từ ghép có tiếng chứa vần uông (M: ruộng nương) ……………………………………………………………………………………
Tìm 2 từ phức (1 từ láy, 1 từ ghép) chứa mỗi tiếng sau và ghi lại vào chỗ chấm:
A. vui à
B. thẳng à
Tìm đúng mỗi từ được 0,125 điểm
Tiếng | Từ ghép | Từ láy |
A. Vui | Vui mắt, vui thích, vui tai,... | Vui vẻ, vui vầy,... |
B. Thẳng | Thẳng tính, thẳng băng, ngay thẳng,... | Thắng thắn, thẳng thừng,... |
Phân loại từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ, từ láy vần, từ láy âm hay từ láy hoàn toàn
Rùng rợn, ám ảnh, trăng trối, tuổi tác, mỏng manh, hiu hắt, đìu hiu, hãi hùng, lệch lạc, khao khát, chơi vơi, ô uế là từ ghép đẳng lập hay từ ghép chính phụ, từ láy vần, từ láy âm hay từ láy hoàn toàn
tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp , 3 từ ghép có nghĩa phân loại , tìm 3 từ láy âm đầu, 3 từ láy vần,3 từ láy âm đàu và vần
1. trái cây , bánh trái ,học hành 2.xe đạp ,máy bay , xe máy 3.rung rinh,nhỏ nhoi,rì rào 4.bát ngát , chênh vênh , chót vót 5.dửng dưng, đu đủ , bong bóng
Viết lý thuyết của các phần sau
1. phân biệt từ phức với kết hợp của các từ đơn
2. phân biệt từ láy với những từ ghép có hình thức láy
3.phân biệt từ ghép tổng hợp với từ ghép phân loại
AI NHANH MÀ ĐÚNG ! ( CHỈ CẦN VIẾT NGẮN NGỌN ) MK TICK CHO
1 , *Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
VD: sách, bút, tre, gỗ....
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh...
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy.
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa.
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập)
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ)
2, + Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ..
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộTỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
II. TỪ LÁY.
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước
3, * Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp.
Ví dụ :
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết.
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở )
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống )
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại.
Ví dụ :
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... )
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... )
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )
k mk nhé
Bạn ơi chỉ cần viết ngắn gọn thôi
- 2 từ láy có tiếng chứa vần at:………..
- 2 từ láy có tiếng chứa vần ung:………………
- 2 từ láy có tiếng chứa vần at: Man mát, san sát
- 2 từ láy có tiếng chứa vần ung: núng nính, lung lay