Những câu hỏi liên quan
Nhok Lạnh Lùng
Xem chi tiết

3 phan tu = bom nguyen tu

Trà My
4 tháng 2 2016 lúc 14:11

4 nha mik đầu tiên đó

Lê Thị Tâm
4 tháng 2 2016 lúc 14:20

4 tập hợp đó p ak

mk chắc chắn 100% lun đấy

ngo thừa ân
Xem chi tiết
Chu Đức Thắng
Xem chi tiết
hoang van chung
Xem chi tiết
Võ Hải Nam
29 tháng 12 2015 lúc 9:27

8 tập hợp con

 

Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 12 2015 lúc 9:42

Số tập con nhiều hơn 1 phần tử là 4

bui van minh
31 tháng 1 2016 lúc 21:19

4 chuẩn 100%

Leona
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 11:01

4 tập hợp con nha

 

Trần Nguyễn Hữu Phât
18 tháng 12 2016 lúc 15:24

ví dụ a, b , c

tập hợp 2 phần tử

: ( a, b ) ; ( a ; c ) ; ( c ; b 0 có 3 tập hợp

tập hợp gồm 3 phần tử đó cũng là tập hợp con => có 1 phần tử

vậy có 4 tâp hợp con

Dương Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 15:04

gọi 3 phần tử của a là a ; b; c

có 4 phần tử là:

1= { a ; b}

2={a ;c}

3={c ; b}

4={a ; b ; c}

Băng Dii~
22 tháng 12 2016 lúc 14:58

Gọi ba số trong tập hợp này là a ; b ; c . 

Có 3 tập hợp như sau :

1 = { a ; b }
2 = { a ; c }

3 = { b ; c }

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
22 tháng 12 2016 lúc 14:58

Tập hợp A có 3 phần tử.Số các tập hợp con có nhiều hơn 1 phần tử của A là 3 tập hợp

ngo hoang khang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 16:48

Tập A có n phần tử: 

Số tập con có 3 phân tử là: \(C_n^3=\frac{n!}{3!\left(n-3\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\)

Số tập con 2 phần tử là : \(C_n^2=\frac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Theo bài ra ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}-\frac{n\left(n-1\right)}{2}=14\)<=> \(n^3-6n^2+5n-84=0\Leftrightarrow n=7\)

Vậy tập A có 7 phần tử

ngo hoang khang
1 tháng 7 2019 lúc 16:57

mk k hiu cong thức cho lắm

qwertyuiop
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 12 2015 lúc 19:18

4 tập hợp

Tick mình nhé

Lê Hạnh Chi
31 tháng 12 2015 lúc 19:19

4 tập hợp , mk thi rồi , đúng đó!!

Alexander Lee Luis
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Nhân
30 tháng 7 2018 lúc 21:02

\(1\)PHẦN TỬ

ĐÓ LÀ SỐ \(0\)