Chứng minh rằng Mĩ cũng có tính thực dân giống Anh và Pháp đều ham muốn thuộc địa
Câu 4. Ngày 4/7/1776 ghi vào lịch sử nước Mĩ như thế nào ? A. Nhân dân Bắc Mĩ tuyên chiến với thực dân Anh B. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách ra khỏi nước Anh C. Là ngày khai sinh ra hợp chúng quốc Mĩ D. Chiến thắng có tính chất quyết định của chiến tranh
Câu 4. Ngày 4/7/1776 ghi vào lịch sử nước Mĩ như thế nào ?
A. Nhân dân Bắc Mĩ tuyên chiến với thực dân Anh
B. Các thuộc địa lần lượt tuyên bố tách ra khỏi nước Anh
C. Là ngày khai sinh ra hợp chúng quốc Mĩ
D. Chiến thắng có tính chất quyết định của chiến tranh
Thực dân Anh thiết lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ thuộc kv nào?
A. Ven bờ Đại Tây Dương
B. Ven bờ Thái Bình Dương
C. Khu vực Ngũ Hồ
D. Ven bờ Bắc Băng Dương
Trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì?
A. tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.
B. đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận.
C. mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.
D. đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.
Kinh tế ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh với hàng hóa Anh. Do đó, thực dân Anh đã tìm mọi cách để ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp nơi đây như cướp đoạt tài nguyên, thực hiện chế độ thuế khóa nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước…
Đáp án cần chọn là: A
Trước sự phát triển của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, thực dân Anh đã có hành động gì?
A. tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp.
B. đầu tư phát triển công, thương nghiệp thuộc địa để thu lợi nhuận
C. mở thêm nhiều hải cảng để thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa.
D. đẩy mạnh khai hoang về phía Tây để mở rộng sản xuất.
Đáp án cần chọn là: A
Kinh tế ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, cạnh tranh với hàng hóa Anh. Do đó, thực dân Anh đã tìm mọi cách để ngăn cản sự phát triển của công, thương nghiệp nơi đây như cướp đoạt tài nguyên, thực hiện chế độ thuế khóa nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước…
Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh ?
Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:
- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. độc quyền buôn bán trong và ngoài nước).
- Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân thuộc địa. bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.
Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ
- Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.
- Đây là vùng đất phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (thổ dân da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xôi. Họ bắt người da đen ở châu Phi đưa sang làm nô lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.
Đến thời điểm nào thực dân Anh thiết lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
A. Cuối thế kỉ XVII
B. Đầu thế kỉ XVIII
C. Nửa đầu thế kỉ XVIII
D. Cuối thế kỉ XVIII
22. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của
A. đế quốc Anh. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Mĩ.
23. Việt Nam gia nhập ASEAN vào khoảng thời gian nào và là thành viên thứ mấy của tổ chức này?
A. Ngày 8/1995, thành viên thứ 6. B. Ngày 8/1996, thành viên thứ 9.
C. Ngày 4/1999, thành viên thứ 8. D. Ngày 28/7/1995, thành viên thứ 7.
24. Theo hiệp ước Ba-li thì yếu tố nào dưới đây không được xem là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
C. Chỉ sự dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.
D. Hợp tác và phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hoá và xã hội.
25. Biến đổi nào là cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
A. Lần lượt gia nhập ASEAN. B. Trở thành các nước công nghiệp mới.
C. Từ thuộc địa trở thành nước độc lập. D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc.
Câu 1. Hãy so sánh chế độ chính trị của Mĩ và Anh có gì giống và khác nhau?
Câu 2. Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới.?
Câu 3. Nêu kết quả xâm lược thuộc địa của các nước tư bản phương Tây ở Đông Nam Á cuối TKXIX đầu TK XX ? nước nào không bị phương Tây chiếm làm thuộc địa ? Vì sao ?
Câu 4. Nêu kết quả cuộc CM công nghiệp. Trong các hệ quả cách mạng công nghiệp, hệ quả nào là quan trọng nhất ? vì sao ?
Câu 5. Phân tích ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri. Em có nhận xét gì về hình thức thành lập của công xã Pa-ri?
Câu 6. Hoàn thành bảng so sánh vị trí công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ ở hai thời điểm sau:
Vị trí Năm | Thứ nhất | Thứ hai | Thứ ba | Thứ tư
|
1870 |
|
|
|
|
1913 |
|
|
|
|