Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ
Xem chi tiết
Lê Văn Phong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
29 tháng 3 2022 lúc 21:20

\(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{3x+2}\)nguyên mà \(x\)nguyên nên 

\(3x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,1\right\}\)(vì \(x\)nguyên) 

Thử lại thấy \(x=1\)thỏa mãn \(M=5x+11\)là số chính phương. 

Vậy giá trị của \(x\)thỏa mãn là \(1\).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
V BTS
Xem chi tiết
Lê Văn Đăng Khoa
26 tháng 3 2019 lúc 14:02

Đặt \(x^2+2x+20=a^2\left(a\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+19=a^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+19=a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-\left(x+1\right)^2=19\)

\(\Leftrightarrow\left(a+x+1\right)\left(a-x-1\right)=19=19.1\)

Vì \(a\ge0;x\ge0\)nên\(\left(a+x+1\right)\ge\left(a-x-1\right)\)

Suy ra:\(\hept{\begin{cases}a+x+1=19\\a-x-1=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+x=18\\a-x=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\x=8\end{cases}}\)(Phần này mình làm nhanh)

Vậy khi x=8 thì \(x^2+2x+20\)là số chính phương

Lê Phương Chinh
Xem chi tiết
hihihi
15 tháng 2 2023 lúc 20:51

Để C có giá trị là một số nguyên 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    3x+2 : 3x+2 

⇒ 6x-1 : 3x+2

    2(3x+2) : 3x+2

⇒ 6x-1 : 3x+2

    6x+4 : 3x+2

⇒ (6x+4) - (6x-1) :3x+2

⇒  6x+4 - 6x+1 : 3x+2

⇒  5 : 3x+2

⇒3x+2 thuộc Ư(5) = 5;-5;-1;1

⇒x = 1;-1

Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 2 2023 lúc 20:38

Một cọng b

 

Đặng Thị Hạ Băng
Xem chi tiết
Lê Châu Linh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
18 tháng 10 2017 lúc 19:56

Do \(x^2+3x+1\) là số chính phương nên \(x^2+3x+1=a^2\left(a\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+4=4a^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2+2.2x.3+3^2\right]-4a^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-\left(2a\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2a+3\right)\left(2x+2a+3\right)=5\)

Do x;a nguyên nên \(2x-2a+3\) và \(2x+2a+3\) là ước của 5

\(Ư\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Với \(2x-2a+3=1\) thì \(2x+2a+3=5\) => \(\left(a;x\right)=\left(1;0\right)\) (TM)

Với \(2x-2a+3=5\) thì \(2x+2a+3=1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;0\right)\) (TM)

Với \(2x-2a+3=-1\) thì \(2x+2a+3=-5\) => \(\left(a;x\right)=\left(-1;-3\right)\) (loại)

Với \(2x-2a+3=-5\) thì \(2x+2a+3=-1\) => \(\left(a;x\right)=\left(-3;-1\right)\) (loại)

Vậy \(x=0\)

Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết