Những câu hỏi liên quan
Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:14

1.

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất,con Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…..

2.

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

 

Bình luận (2)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:20

Vi du nui nao la nui tre,nui nao la nui gia dung ko?Neu the thi mk co ne!

Bình luận (1)
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 12 2016 lúc 9:31

Ví dụ

Núi trẻ:Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á)

Núi già:Dãy U-ran ( Châu Mĩ)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 12 2018 lúc 6:15

Giải bài 1 trang 175 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

 

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2022 lúc 10:36

1. Nội lực:

Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.Nguyên nhân sinh ra nội lực là do sự phân huỷ của các chất phóng xạ, do các phản ứng hoá học toả nhiệt. do chuyển động tự quay của Trái Đất, do sự sắp xếp vật chất theo  trọng....

2. Ngoại lực: Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy. sóng biển, băng, sinh vật và con người. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ mặt trời

Bình luận (0)
Trần H khánh my
Xem chi tiết
khánh
28 tháng 12 2018 lúc 8:04

Nội lực là những lực sinh bên trong trái đất . Có tác đọng nén ép đất đá làm cho chúng bị uốn nép hoặc nứt gãy , vật chất ở dưới sâu phun lên . sinh ra các hiện tượng núi lửa phun trào hoặc động đất.

Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài TĐ có tác động xâm thực đá và phong hóa đá

Bình luận (0)
khánh
28 tháng 12 2018 lúc 8:05

nhớ tink mik nha

Bình luận (0)
Văn Thịnh Đặng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 4 2023 lúc 22:00

Khác nhau cơ bản

     Tuyến ngoại tiết  Tuyến nội tiết 
 Cấu tạo  Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn chất tiết. Gồm các tế bào tuyến và mạch máu.
 Đường đi của sản phẩm tiết  Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan. Chất tiết ngấm vào máu rồi được vận chuyển theo máu đến các cơ quan.
Bình luận (0)
Đinh Trí Gia BInhf
5 tháng 4 2023 lúc 21:55

Không giống như các tuyến nội tiết tiết ra các chất mà chúng sản xuất được trực tiếp vào máu, tuyến ngoại tiết là những tuyến có chức năng dẫn xuất và tiết ra các sản phẩm lên bề mặt biểu mô.

Hoạt động này được thực hiện thông qua các ống dẫn.

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
5 tháng 4 2023 lúc 21:58

Tuyến ngoại tuyết: chất tiết đổ ra ống dẫn

Tuyến nội tuyết: chất tiết ngay thẳng vào máu rồi tới đích

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết

 

Đặc điểm

Tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết

Khác nhau

Cấu tạo

Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn chất tiết.

Gồm các tế bào tuyến và mạch máu.

Đường đi của sản phẩm tiết.

Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan.

Chất tiết ngấm vào máu rồi được vận chuyển theo máu đến các cơ quan.

Ví dụ

Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, …

Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, …

Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 55 của hoc24.vn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
qwerty
14 tháng 6 2016 lúc 20:48

undefined

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 6 2016 lúc 20:52

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Lazada
14 tháng 6 2016 lúc 21:17

Bình luận (0)
Đặng Trà My
Xem chi tiết

sory lớp 8 ko bt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Laura
26 tháng 12 2019 lúc 20:12

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Lê
Xem chi tiết
bùi minh tiến
20 tháng 12 2020 lúc 17:49

 Tác động của nội lực làm cho địa hình bề mặt Trái Đất trở trên gồ ghề còn ngoại lực lại làm san bằng hoặc hạ thấp địa hình . ... Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất

Bình luận (0)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 12 2020 lúc 18:00

nội lực: là những lực đc sinh ra từ bên trong trái đất

tác động:làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề,cao lên

ngoại lực:là những lực đc sinh ra ở bên ngoài ,trên bề mặt của trái đất 

tác động: làm cho bề mặt trái đất bị sang bằng ,hạ thấp

 

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 13:59

 -Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất => Làm cho bề mặt trái đất gồ ghề, cao lên (Ví dụ: Uốn nếp các lớp đá tạo ra các dãy núi như Himalaya, Hoàng Liên Sơn,...; Tạo ra các đứt gãy sâu, làm các vật chất nóng chảy tràn ra bề mặt trái đất gây động đất, núi lửa ở các khu vực thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương như In-đo, Nhật Bản,..)

- Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí => San bằng hạ thấp bề mặt trái đất (Ví dụ: Quá trình xói mòn rửa trôi ở thượng nguồn và bồi tụ phù sa ở các khu vực hạ lưu các con sông; Sóng biển với sức đập và sức nén bào mòn các bờ biển, gây hoang mạc hóa bờ biển hoặc với các bờ biển cao tạo ra các ghềnh đá đĩa như ở Phú Yên;...)

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau xẩy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

Bình luận (0)