Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
1 Nguyễn Hoàng Thiên An
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 11 2021 lúc 15:11

Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á - We study

phương anh trần
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 20:35

Tham khảo:

- Núi cao: Himalaya , Thiên Sơn, Côn Luân, Antai,...

- Đồng bằng lớn: Tây Xibia, Ấn Hằng, Hoa Bắc, Lưỡng Hà,....

Loat Buithi
21 tháng 10 2022 lúc 21:38

có cái lozzzz

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2019 lúc 17:56

Đáp án

- Các dãy núi chính: Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai.  (0,5 điểm)

- Các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây Tạng, Aráp, Iran, Đêcan,...  (0,5 điểm)

- Các đồng bằng lớn: Turan, Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung,…   (0,5 điểm)

Phương Kiều
Xem chi tiết
8.8_11_Phạm Nguyễn Khang
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 20:34

Dãy núi cao nhất ở Châu Á có tên gì?

Tên Là Hymalaya

chuche
13 tháng 12 2021 lúc 20:35

C4:

Châu Á tiếp giáp với các đại duơng :

+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương
+ Phía Nam giáp Ấn Độ Dương

chuche
13 tháng 12 2021 lúc 20:37

C1:Phần tự luận:

Tham Khảo:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp:

 + Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn

  + Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.      + Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

Vũ Khôi
Xem chi tiết
Vũ Khôi
26 tháng 10 2021 lúc 17:23

CÁC BẠN GIÚP MIH VỚI! TỐI NAY MIH PHAI NỘP RỒI!!!!!

Quynh Nhu
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 10 2021 lúc 21:13

tham khảo

Thành phố Tokyo - Nhật Bản.

Singapore

Đài Bắc

Kuala Lumpur

Bắc Kinh

Cao Minh Dương
Xem chi tiết
Trường Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 12:53

Không có mô tả.

nhìn câu 3 đó 

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
24 tháng 10 2021 lúc 22:30

Bạn tham khảo nha:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

Chanhh
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 10:31

Tham khảo:

Câu 2:

 - Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :

          + Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

          + Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á

          + Đặc điểm:

 - Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể  

 - Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều            

 - Các khí hậu lục địa:

         + Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa

           Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô  

       + Đặc điểm:

 - Mùa đông khô và lanh

 - Mùa hạ khô và nóng                 

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa...