1. gạch dưới các danh từ trong câu sau
hôm nay, học sinh thi tiếng việt
1. Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nói rõ chúng giữ chức vụ gì .
Hôm nay , học sinh thi Tiếng Việt .
-Các danh từ có trong câu là:học sinh và tiếng việt nha bn
-học sinh giữ chức vụ là làm chủ ngữ
-tiếng việt giữ chức vụ là làm vị ngữ
thấy đúng thì k cho mk nha mn!
chúc bn hc tốt!
Hôm nay : Trạng Ngữ
Học sinh : CN
thi tiếng vieeth :VN
Hôm nay là trạng ngữ
Học sinh là chủ ngữ
Thi tiếng việt là vị ngữ
Kb nha . k mình nha
Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nêu rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu :
Hôm nay, học sinh thi Tiếng Việt.
Hôm nay , học sinh thi Tiếng Việt
học sinh : CN
tham khỏa tại link này nha: https://olm.vn/hoi-dap/detail/104537682241.html
#Học tốt!!!
~NTTH~
Danh từ học sinh và Tiếng Việt giữ chức vụ là làm vị ngữ
Chúc bn học tốt
Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Không những nó học giỏi toán mà nó còn học giỏi môn tiếng việt
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lượt.
- Không những nó học giỏi toán /mà nó còn học giỏi môn tiếng việt
CN1 VN1 CN2 VN2
Vị ngữ không in nghiêng, in đậm là QHT nối
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt /mà các nước láng giềng của
CN1 VN1 CN2
ta cũng bị đế quốc xâm lượt.
VN2
Bài 2 Gạch dưới các danh từ có trong câu sau: Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng Tiếng Việt
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng
Trả lời :
Nhà vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng.
HT
Tích mình !
@Hoangdeporus
Bài tập:
1, Viết một đoạn văn ngắn với chủ đề tự chọn. Trong đó có sử dụng các cụm danh từ( gạch chân dưới mỗi cụm danh từ đó).
2,Xác định biện pháp tu từ trong câu văn sau: Năm tôi học lớp 6 có chân trong đội tuyển nhà trường đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
Bài làm:
1/ Cơn mưa vừa tạnh. Các bác nông dân lại hớn hở ra đồng. Nắng lên nhuộm vàng ươm màu lúa. Những chú trâu già thung thăng gặm cỏ. Lũ mục đồng nghêu ngao trên lưng trâu những bài đồng dao quen thuộc. Đằng xa, đàn cò trắng muốt từ từ sà xuống rỉa lông, rỉa cánh,.. Mới thoáng chốc trời đã tối. Ai nấy đều về nhà với khuôn mặt tươi cười rạng rỡ, mong rằng sẽ có một mùa bội thu. Những con ve, con dế bắt đầu ngân nga bản đồng ca mùa hè, bài hát đó kéo dài hàng giờ liền, có thể suốt đêm nay. Những đám mây đêm kéo về dần dần. Chú cò trắng tha mồi bay về nhà muộn, đôi cánh chập chờn đưa không gian vào tĩnh mịch.
2/ Biện pháp Hoán dụ
trả lời :
Mùa hè năm ngoái, tôi được đi Trà Vinh chơi. Lúc đó, Trà Vinh đã vào mùa gặt. Năm đó được mùa lớn. Xóm làng quê tưng bừng như ngày hội. Bà con cô bác xóm dưới sóc trên vô cùng mừng vui, hớn hở. Những cánh đồng quê thẳng cánh cò bay, vàng rực một màu lúa chín. Gió thổi, lúa reo, lúa hát trong âm thanh rì rào. Tàu thuyền cập bến, hối hả chở lúa đi, về trong nắng đẹp.
Bài làm:
1/ Cơn mưa vừa tạnh. Các bác nông dân lại hớn hở ra đồng. Nắng lên nhuộm vàng ươm màu lúa. Những chú trâu già thung thăng gặm cỏ. Lũ mục đồng nghêu ngao trên lưng trâu những bài đồng dao quen thuộc. Đằng xa, đàn cò trắng muốt từ từ sà xuống rỉa lông, rỉa cánh,.. Mới thoáng chốc trời đã tối. Ai nấy đều về nhà với khuôn mặt tươi cười rạng rỡ, mong rằng sẽ có một mùa bội thu. Những con ve, con dế bắt đầu ngân nga bản đồng ca mùa hè, bài hát đó kéo dài hàng giờ liền, có thể suốt đêm nay. Những đám mây đêm kéo về dần dần. Chú cò trắng tha mồi bay về nhà muộn, đôi cánh chập chờn đưa không gian vào tĩnh mịch.
2/ Biện pháp Hoán dụ
Câu 1. Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu dưới đây:
a) Hôm nay, tất cả học sinh khối năm làm bài khảo sát môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh.
b) Mùa đông, gia đình nhà chim gõ kiến, chim họa mi ẩn náu trong hốc cây.
c) Những con sếu đầu đỏ bay lững thững trên cánh đồng.
d) Tuy ông nội tôi đã già nhưng ông vẫn làm vườn để mua vui mỗi ngày.
Câu 2: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?
A. danh từ B. động từ C. tính từ D. đại từ
Câu 3: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?
A. nơi chốn B. nguyên nhân C. thời gian D. mục đích
Câu 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?
A. công minh B. công lập C. công nhân D. công bằng
Câu 5: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?
A. Hãy giữ trật tự ? B. Nhà bạn ở đâu ? C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ? D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
Câu 6: Từ nào dưới đây là danh từ ?
A. thăm thẳm B. trang trại C. lênh khênh D. mua bán
Câu 7: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 8: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?
A. nết na B. đoan trang C. thùy mị D. xinh xắn
Câu 9: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?
A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào B. Chị Hằng đang là quần áo C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt
Câu 10. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.
c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.
d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.
đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.
Câu 11. Xác định từ loại (Danh từ, động từ hay tính từ) của những từ in đậm trong các câu sau:
Câu 1: Trong chiến dịch này, thắng lợi của chúng ta là rất lớn. => ……………….
Câu 2: Trong chiến dịch này, chúng ta đang thắng lợi lớn. => …………………..
Câu 3: Trong chiến dịch này, chúng ta đạt được kết quả rất thắng lợi.=>…………
Câu 4: Thắng lợi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với quân dân ta. =>…………...
Câu 12. Cho đoạn văn: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. Xếp các từ gạch chân vào 3 nhóm sau: - Danh từ:………………………………………………………………………………
- Động từ:………………………………………………………………………………
- Tính từ:……………………………………………
Câu 13: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?
A. Anh hùng Lực lượng vũ trang B. Huy chương Vàng C. Huân chương sao Vàng D. Đôi giày Vàng
Câu 14. Từ nào dưới đây là từ láy ?
A. ngang ngược B. tiềm tàng C. lú lẫn D. nhỏ nhắn
Câu 15. Từ nào dưới đây là từ ghép ?
A. bến bờ B. động đậy C. gọn ghẽ D. thưa thớt
Câu 16: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác Câu
17. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.
b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.
c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.
d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.
e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
Câu 18. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.
- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép tổng hợp là: ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại là:
Câu 10:
Câu 11:
* Cả 4 câu đều chưa có từ in đậm nên ko xác định đc từ loại
Câu 12:
* Chưa có từ đc gạch chân
Câu 13:
C. Huân chương sao Vàng
Câu 14:
D. nhỏ nhắn
Câu 15:
C. gọn ghẽ
Câu 16:
B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu
Câu 17:
Câu 18:
- Kết hợp gồm 2 từ đơn là: đạp xe, luộc khoai, tập hát, tập múa
- Từ ghép tổng hợp là: Xe cộ, bánh kẹo, múa hát
- Từ ghép phân loại là: Xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán
Câu 1:
Câu 2:
B. động từ
Câu 3:
A. nơi chốn
Câu 4:
B. công lập
Câu 5:
A. Hãy giữ trật tự ?
Câu 6:
B. trang trại
Câu 7:
A. Danh từ
Câu 8:
D. xinh xắn
Câu 9:
C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi
Câu 1:
Câu 2:
B. động từ
Câu 3:
A. nơi chốn
Câu 4:
B. công lập
Câu 5:
A. Hãy giữ trật tự ?
Câu 6:
B. trang trại
Câu 7:
A. Danh từ
Câu 8:
D. xinh xắn
Câu 9:
C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi
Câu 10:
Viết một đoạn văn (6-8 câu) về những nét đẹp trong giao tiếp ứng xử của người học sinh. Trong đó có sử dụng 1 quan hệ từ và 1 đại từ. (Gạch dưới và xác định các yếu tố Tiếng Việt)
1. a, Đọc câu văn sau rồi điền từ vào chỗ trống theo yêu cầu
Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất
a, Tìm Các danh từ chung trong câu ?
b, Tìm Các danh từ riêng trong câu ?
2. Gạch dưới đại từ xưng hô trong các câu văn sau.
Hùng nới : '' Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không ? ''
3. Viết vào chỗ trống theo yêu cầu sau :
a, Câu văn thuộc kiểu câu Ai là gì ? Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới các danh từ đó trong câu
b, Câu văn thuộc kiểu câu Ai làm gì ? Có đại từ làm chủ ngữ trong câu. Gạch dưới đại từ đó trong câu
4. Tập làm văn : Viết một đoạn văn ( khoảng 6 đến 7 câu ) tả một người bạn của em đang vui chơi. Viết lại các động từ, quan hệ từ có trong đoạnvăn đó
giúp mik nha
1.Gạch 1 gạch dưới các vế câu, khoanh tròn vào cặp từ hô ứng trong các câu ghép.
a.Mẹ bảo sao thì con làm vậy.
b.Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó đạt kết quả cao trong học tập.
c.Anh cần bao nhiêu thò an lấy bấy nhiêu.
d.Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
2.Gạch dưới các từ được liên kết trong đoạn văn sau:
Hưn hí hoáy tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài bạn Dũng ngồi cạnh em. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ em nộp bài cho cô giáo. Em buồn vì bài kiển tra lần này có thể là em mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà bấy lâu nay em vẫn giữ vững nhưng em thấy lòng thanh thản vì trung thực khi làm bài.
3.Gạch chân dưới các cặp từ hô ứng có trong các câu sau:
a.Trời càng sắp mưa, thời tiết càn oi bức.
b.Mẹ dặn tôi làm sao thì tôi làm vậy.
c.Chúng tôi chưa tới nơi thì xe đã hết xăng.
d.Sơn Tinh chỉ tay đến đâu, núi rừng um tùm mọc lên đến đó.
e.Kẻ nào giao gió, kẻ ấy gặp bão.