Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 6 2023 lúc 6:26

Dàn bài

Mở bài: Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh đến mức con người ta chưa tìm hiểu kỹ về nó đã muốn nhanh chóng sử dụng. Vì thế, có ý kiến cho rằng: "Tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng không ai biết đến tôi trong thế giới ảo".

Thân bài:

- Định nghĩa:

+ "Thế giới ảo": gồm các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, trò chơi điện tử, thế giới ảo 3D, thư viện số, v.v. 

+ "Tự do ngôn luận" là quyền của mỗi cá nhân được tự do diễn đạt, truyền tải và chia sẻ ý kiến, thông tin và suy nghĩ của mình một cách công khai và tự do. 

- Bàn luận, phân tích:

+ Nguyên nhân nêu ý kiến:

-> Chưa hiểu rõ về mạng xã hội.

-> Người nêu ý kiến là người vô trách nhiệm, kiến thức hạn hẹp.

-> ....

+ Ý kiến của em:

-> Việc sử dụng mạng xã hội không có nghĩa là ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.

-> Những gì ta đăng tải trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến những người khác, gây ra những hậu quả không mong muốn cho chính ta. Do đó, ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội.

-> Không nên lấy quyền "tự do ngôn luận" để bao biện cho sự "nói bậy", muốn nói gì cũng được!

-> Việc cho rằng không ai biết đến ta trong thế giới ảo là một quan điểm sai lầm. Thực tế, mọi hoạt động của chúng ta trên mạng xã hội đều để lại dấu vết và có thể bị theo dõi. Nếu ta đăng tải những thông tin sai lệch hoặc xúc phạm đến người khác, ta có thể bị lên án và bị xử lý theo pháp luật.

-> Đồng thời, ta cần tôn trọng đạo đức của bản thân và cảm xúc của những người khác. Từ đó ăn nói tốt đẹp, không phải là có thể nói ra bất cứ điều gì.

- Quyền tự do ngôn luận cũng đồng nghĩa với việc ta phải chịu trách nhiệm với những gì mình nói ra. Nếu những gì ta nói ra gây hại đến người khác hoặc xúc phạm đến giá trị của xã hội, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả của hành động của mình.

- Liên hệ thực tế.

- Liên hệ bản thân.

Kết bài: Khép lại, việc cho rằng ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì trên mạng xã hội là một quan điểm sai lầm và nguy hiểm. Chúng ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội và hiểu rõ rằng quyền tự do ngôn luận không có nghĩa là ta có thể nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.

Linh
Xem chi tiết
Lương Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
6 tháng 10 2018 lúc 15:56

Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.

Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 22:54

Em không đồng ý với ý kiến này vì tự tin giúp con người bền lòng hơn, vững tin với lập trường nhưng vẫn cần nghe theo người khác để đồng thời khắc phục.

Minh Huy
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 4 2022 lúc 14:55

đồng ý :

c) Học sinh cũng cần phải thực hiện nghĩa vụ với đất nước.( đó là điều đương nhiên)

e) Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi đánh đập, hành hạ trẻ em. (vì trẻ em là chủ nhân của đất nc sau này)

ko đồng ý

a) Bố mẹ có thể đọc nhật kí của con.
b) Công dân có quyền đăng bất cứ thông tin gì lên mạng xã hội.
d) Công dân là người Kinh được hưởng nhiều quyền lợi hơn các dân tộc khác.
 

 

 

 

Tạ Bảo Trân
24 tháng 4 2022 lúc 14:54

a.Không đồng ý

b.Không đồng ý

c.Đồng ý

d.Không đồng ý

e.Đồng ý

_chill
24 tháng 4 2022 lúc 14:55

a) Không đồng ý vì đó không phải là nhật kí của bố mẹ nên bố mẹ không có quyền sử dụng

b) Không đồng ý vì không phải thông tin nào cũng được phép đăng tải trên MXH vì nó có thể là thông tin không lành mạnh

c) Đồng ý vì học sinh cũng là công dân nên cần phải thực hiện nghĩa vụ đối với đất nước của mình

d) Không đồng ý vì dân tộc nào cũng có quyền lợi, đều bình đẳng như nhau, không nên phân biệt chủng tộc

e) Đồng ý vì đánh đập trẻ em là hành vi trái pháp luật

Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 15:48

1. Không đồng ý.

Thứ nhất, không phải giá trị truyền thống nào cũng cần phải giữ gìn, có những cái là hủ tục cần loại bỏ (Tảo hôn, Ma trùng,...).

Thứ hai, Giữ gìn giá trị truyền thống là giữ gìn lại những cái tốt đẹp, cốt lõi của truyền thống, cần biết cái gì là giá trị cốt lõi để giữ gìn và có thể thay đổi một số điều để những giá trị đó phù hợp với thời đại nhưng vẫn giữ được tinh hoa văn hóa dân tộc.

kim seo jin
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 2 2021 lúc 8:21

Em đồng ý với những ý kiến:

c) Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật;

đ) Đóng thuế là góp phần xây dựng đất nước ;

e)  Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai.

=> Sở dĩ em đồng ý là bởi vì đây là những việc làm, hành động đúng với pháp luật đã quy định trong quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế của công dân.

Em không đồng ý với ý kiến:

a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp ;

b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì ;

d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai ;

=> Em không đồng ý là bởi vì mọi hoạt động kinh doanh phải chịu dưới sự quản lí của nhà nước. Có mặt hàng được kinh doanh nhưng cũng có mặt hàng nhà nước nghiêm cấm kinh doanh dù quy mô lớn hay nhỏ…

Bn tham khảo nha

Hquynh
8 tháng 2 2021 lúc 8:22

Em không đồng ý với quan điểm: " công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì" vì không phải tất cả các ngành nghề và mặt hàng đều được nhà nước cho phép kinh doanh mà còn có một số ngành nghề và mặt hàng bị cấm. Do đó, theo điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ "mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm". 

Bn tham khảo nha

Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
6 tháng 1 2021 lúc 10:05

- Em đồng ý với ý kiến: (c), (đ), (e)

Bởi vì những ý kiến đó là thực hiện đúng những quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân và nghĩa vụ đóng thuế mà pháp luật quy định.

- Em không đồng ý với ý kiến: (a), (b), (d)

Bởi vì công dân không được phép kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm; dù buôn bán nhỏ cũng phải đăng kí kinh doanh theo quy định của Nhà nước.

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
28 tháng 2 2021 lúc 13:52

a) Sai vì kinh doanh là quyền của mỗi người nhưng pháp luật có quyền can thiệp bằng cách xử lý các hành vi trái phép như buôn ma túy, trốn thuế...

b) Sai vì công dân không có quyền kinh doanh các mặt hàng cấm như ma túy, chất gây nghiện,...

c) Đúng vì đó là quy định của pháp luật