Những câu hỏi liên quan
Phương Ngô
Xem chi tiết
nguyenthimyduyen
19 tháng 5 2018 lúc 6:38

https://123doc.org/document/720452-cac-bai-toan-bat-dang-thuc-cosi-bai-tap-va-huong-dan-giai.htm

BẠN CÓ THỂ VÀO XEM

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Giản Nguyên
19 tháng 5 2018 lúc 8:04

http://thuviengiaoan.vn/giao-an/chuyen-de-bat-dang-thuc-cosi-70748/

bạn có thể tham khảo thêm ở đây mình thấy khá hay và mình cũng đang học phần này, chúc bạn học tốt!

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
9 tháng 4 2022 lúc 17:26

Chóp S.ABCD đều nên ABCD là HV \(\Rightarrow BD\perp AC\)  (1) 

 O = \(AC\cap BD\) . Dễ dàng c/m : BD \(\perp SO\) (2) 

Từ (1) ; (2) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp SA\)  \(\Rightarrow\left(SA;BD\right)=90^o\)

Chọn D 

 

 

Lu Trang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
7 tháng 5 2022 lúc 16:24

- Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch:

+ Không hiện tượng: C2H5OH

+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh: C2H4(OH)2

\(2C_2H_4\left(OH\right)_2+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_2H_4\left(OH\right)O\right]_2Cu+2H_2O\)

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 21:35

12 sai, C mới là đáp án đúng 

13 sai, A đúng, \(sin-sin=2cos...sin...\)

18.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m>0\\\Delta'=m^2-m\left(-m+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m^2-3m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

Đáp án B

22.

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-m^2+4m-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1< m< 3\end{matrix}\right.\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{5m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}+\dfrac{5m-6}{m-2}\le0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{m-2}\le0\) \(\Leftrightarrow0\le m< 2\)

Kết hợp điều kiện delta \(\Rightarrow1< m< 2\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 21:41

24.

Đề bài câu này dính lỗi, ko có điểm M nào cả, chắc là đường thẳng đi qua A

Đường tròn (C) tâm I(1;-2) bán kính R=4

\(\overrightarrow{IA}=\left(1;3\right)\)

Gọi d là đường thẳng qua A và cắt (C) tại 2 điểm B và C. Gọi H là trung điểm BC

\(\Rightarrow IH\perp BC\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)

Theo định lý đường xiên - đường vuông góc ta luôn có: \(IH\le IA\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông IBH: 

\(BH=\sqrt{IB^2-IH^2}\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}=\sqrt{16-IH^2}\)

\(\Rightarrow BC_{min}\) khi \(IH_{max}\Leftrightarrow IH=IA\)

\(\Leftrightarrow IA\perp d\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{IA}\) là 1 vtpt

Phương trình d: 

\(1\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-5=0\)

Vũ Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
29 tháng 11 2018 lúc 20:45

x chia hết cho 64,x chia hết cho 48 =>x thuộc BC(64,48)        (x thuộc N*,200<x<500)

mk bân rồi tự làm tiếp nha

Nguyễn Thủy Trúc
29 tháng 11 2018 lúc 20:56

theo đề ta có : x chia hết cho 48 và 64 ; 200<x<500

suy ra : x thuộc BC (48;64)

trước hết ta tìm : BCNN(48;64)

48=2 mũ 4 nhân 3

64=2 mũ 6

BCNN(48;64)=2 mũ 6 nhân 3=192

BC(48;64)=B(192)={0;192;384;576;...}

mà 200<x<500 nên x=384

(bạn đổi ra kí hiệu mấy chỗ :chia hết cho,suy ra,thuộc,mũ,nhân .giúp mk nhé do máy tính mk bấm ko đc)

chúc bạn học giỏi ! kiểm tra thật tốt nhé!

Nguyễn Thuỵ Phương Lan
29 tháng 11 2018 lúc 21:06

X= 384 vì 384 vừa chia hết cho 64 và 48 và X vùa thỏa mãn điều kiện 200<x<500 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 22:20

2.B (t/c của giới hạn)

6.B H/s ko x/đ với x = 0 -> Ko liên tục tại đ x = 0 

17.C

24. \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}\dfrac{2x+1}{x+1}\)  . Thấy : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}2x+1=2.\left(-1\right)+1=-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}x+1=0\)  ; \(x\rightarrow\left(-1\right)^-\Rightarrow x+1< 0\).

Do đó : \(\lim\limits_{x\rightarrow\left(-1\right)^-}=+\infty\)  . Chọn B 

Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 22:35

33 . B 

Trên (SAB) ; Lấy H là TĐ của AB ; ta có : SH \(\perp AB\)  ( \(\Delta SAB\) đều ) ; HC \(\perp AB\) ( \(\Delta ABC\) đều ) 

Ta có : (SAB) \(\perp\left(ABC\right)\)  ; \(\left(SAB\right)\cap\left(ABC\right)=AB;SH\perp AB\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(SC\cap\left(ABC\right)=C\) . Suy ra : \(\left(SC;\left(ABC\right)\right)=\widehat{SCH}\)

Có : \(SH\perp HC\) => \(\Delta SHC\) vuông tại H 

G/s \(\Delta\)ABC đều có cạnh là a \(\Rightarrow AB=a\)

\(\Delta SAB\) đều => SA = SB = AB = a 

Tính được : \(SH=HC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\)

\(\Delta SHC\) vuông tại H : \(tan\widehat{SCH}=\dfrac{SH}{HC}=1\)

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=45^o\) => ... 

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Trần Thái Quang
Xem chi tiết
Hoàng Minh Khuê
12 tháng 4 2017 lúc 21:08

<=> 7x-1>0 và 3-2x<0 hoặc 7x-1<0 và 3-2x>0

<=> x>1/7 và x>3/2 hoặc x<1/7 và x<3/2

<=> x>3/2 hoặc x<1/7

Vậy với x>3/2 hoặc x<1/7 thì thỏa mãn đề bài

(những chữ "hoặc" và chữ "và" bạn có thể thay bằng dấu ngoặc vuông và ngoặc nhọn nhé!!!)

Have a good day!!!

Nhân mã dễ thương
12 tháng 4 2017 lúc 21:03

MÌNH  BIẾT NHƯNG KO MUỐN TIẾT LỘ

Trần Thái Quang
12 tháng 4 2017 lúc 21:14

vậy biểu diễn tập nghiệm làm sao ạ