Những câu hỏi liên quan
Thànhツ
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 15:59

- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

 

Bình luận (0)
Gô đầu moi
25 tháng 12 2021 lúc 16:01

 Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

 + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

Bình luận (0)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
châu võ minh phú
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
21 tháng 12 2021 lúc 17:58

Tham khảo
 

- Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm và nhỏ hơn của gương cầu lồi.                                                                           

- Ứng dụng của gương cầu lồi: gương chiếu hậu của ôtô, xe máy, gương cầu lồi lắp ở những chỗ đường gấp khúc…                                                                    

- Ứng dụng của gương cầu lõm: thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật, gương cầu lõm trong đèn pin…     

Bình luận (0)
hami
21 tháng 12 2021 lúc 17:58

 vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

-Sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy, gương quan sát đường bộ, thường được đặt ở chỗ góc cua,sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau,...

Bình luận (0)
hami
21 tháng 12 2021 lúc 18:00

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương cầu phẳng cùng kích thước là gương Cầu lồi vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng.

Vd:2 kính nhỏ ở hai bên ô tô

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 15:08

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
7 tháng 12 2021 lúc 8:47

B

Bình luận (0)
lunini
7 tháng 12 2021 lúc 8:49

B

Bình luận (0)
HANG PHAM
7 tháng 12 2021 lúc 8:55

b

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Long
Xem chi tiết
[3][5][A] / MjnH pRo
28 tháng 10 2020 lúc 17:06

*Gương phẳng

Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

*Gương cầu lồi

Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.

Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật

Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

*Gương cầu lõm

Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương.Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.

Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật

Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch. Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....
Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Nguyễn
29 tháng 10 2020 lúc 19:59

*Gương phẳng

- Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

- Gương phẳng là gương có bề mặt là một phần của mặt phẳng hay không có mặt cong,từ một tấm kính và đằng sau được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn nên có thể phản xạ lại toàn bộ ánh sáng.

*Gương cầu lồi

- Gương cầu lồi, gương mắt cá hoặc gương phân kì, là gương có bề mặt là một phần của hình cầu và bề mặt cong phản xạ hướng về phía nguồn sáng.

- Ảnh của gương là ảnh ảo(không hứng được trên màn chắn), độ lớn của ảnh bé hơn độ lớn của vật

- Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

*Gương cầu lõm

- Gương cầu lõm hay Gương hội tụ là gương là gương có bề mặt là mặt trong của một phần hình cầu và có mặt lõm phản xạ hướng về phía nguồn sáng. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. Không giống như gương cầu lồi, tính chất ảnh của vật sẽ khác nhau tùy thuộc vào vị trí tương đối của vật so với tiêu điểm và tâm của gương. Gương cầu lõm khi ánh sáng mặt trời chiếu vào thì sẽ nung nóng vật và có thể đốt cháy vật.

- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo (vật đặt sát gương), độ lớn của ảnh lớn hơn vật

Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp (sử dụng những cách hóa học để tạo nên) theo hình vòng cung với mục đích đốt cháy thuyền của địch. Ngày nay, gương cầu lõm được dùng để chế tạo kính thiên văn, chao đèn, đo nhiệt độ ở bề mặt mặt trời, dụng cụ dành cho bác sĩ nha khoa.....
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn như thảo nguyệt
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 9:15

Câu 7 :Tính chất gương cầu lồi : Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật. Khi ta đặt vật gần sát gương

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 9:16

Câu 8: Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật 

Bình luận (0)
lạc lạc
15 tháng 12 2021 lúc 9:16

tk

Câu 7

- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn

- Ảnh nhỏ hơn vật

Câu 8

- Vùng nhìn thấy của gương phẳng hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có cùng kích thước vì ảnh ảo tạo bởi gưởng cầu lồi nhỏ hơn vật.

Câu 9 

- Là ảnh ảo

- Lớn hơn vật

- Cùng chiều với vật

Câu 10

- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Tuy nhiên trong một số trường hợp, ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh thật và hứng được trên màn chắn.

- Khác nhau:

+ Ảnh ảo tạo bởi gương phảng lớn bằng vật.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.

 

Bình luận (0)
Đức phát Ngô
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 13:43

A

Bình luận (0)
Đinh Nữ Khánh	Linh
10 tháng 1 2022 lúc 13:48

B

Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 9:44

A

Bình luận (0)
Ánh Nhật
23 tháng 12 2021 lúc 9:44

A

Bình luận (0)
thuy cao
23 tháng 12 2021 lúc 9:45

A

Bình luận (0)