Những câu hỏi liên quan
ha  khanh duong
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
9 tháng 1 2016 lúc 18:12

5n < 42 => n < 8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 18:12

3m + 5n = 42

3m ; 42 chia hêt cho 3

< = > 5n chia het cho 3

< = > n chia het cho 3

Lập bảng ra

Nguyễn Mạnh Trung
9 tháng 1 2016 lúc 18:18

5n<42=>n<8,4 mà 42 và 3m chia hết cho 3=>n chia hết cho 3

Nguyen Thi ngoc mai
Xem chi tiết
Võ Trang Nhung
12 tháng 3 2016 lúc 20:14

3m+5n=42

* TH1 :  3m = 12; 5n = 30

      => m = 4 ; n = 6

* TH2 : 3m = 27; 5n = 15

      => m = 9; n = 3

Vậy m = 4; n = 6 hoặc m = 9; n = 3

Lê Trọng
12 tháng 3 2016 lúc 20:17

ta thấy 42 chia hết cho 3

=> 3m+5n cũng chia hết cho 3

mà 3m chia hết cho 3

=> 5n chia hết cho 3 => n chia hết cho 3

do 3m+5n=42 =>5n<42

=> n<8,5 => n thuộc {6,3,0}

thyay vào ta tìm được ......m=........ Ok!?

Phan Dinh Quoc
12 tháng 3 2016 lúc 20:31

m = 4   ;    n = 6

NGUUYỄN NGỌC MINH
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
25 tháng 9 2015 lúc 5:45

Ta thấy \(a+b=\left(5m+n+1\right)+\left(3m-n+1\right)=8m+2\)  là số chẵn nên hai số \(a,b\)  cùng tính chẵn lẻ. 

Tích hai số này có thể chẵn có thể lẻ, tuỳ thuộc vào tính chẵn lẻ của m,n. Nếu \(m,n\)  cùng tính chẵn lẻ, thì  \(5m+n,3m-n\)  là số chẵn do đó cả hai số \(a,b\) lẻ. Suy ra \(ab\) lẻ.  Nếu \(m,n\) khác tính chẵn lẻ thì  \(5m+n,3m-n\)  là số lẻ do đó cả hai số \(a,b\)  chẵn. Suy ra \(ab\)  là số chẵn.

trinh bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Đức
16 tháng 3 2015 lúc 22:37
5nnn chia hết cho 3 ...
Minion Jack
17 tháng 3 2015 lúc 5:48

Thằng Đức trả lời mất của tao rồi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
dung do
Xem chi tiết
Trần văn hạ
Xem chi tiết
Trần Nhật Anh
1 tháng 11 2018 lúc 20:25

tai sao b^c +a +a^b +c +c^a+b=2(a+b+c)

tiểu ngư nhi
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
5 tháng 1 2016 lúc 10:28
m(37/3) loại(32/3) loại9(22/3) loại(17/3) loại4(17/3) loại(2/3) loại
n12345678

 

Như vậy các số m,n thỏa mãn là: m = 9; n = 3 hoặc m = 4 ; n = 6 thỏa mãn bài ra

 

Phạm Thị Thu Trang
5 tháng 1 2016 lúc 10:26

m=4

n=6 tick mk nha

Nhung
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
31 tháng 7 2020 lúc 15:14

Ta có \(\frac{1}{m}-\frac{1}{n}=\frac{n-m}{mn}=\frac{1}{6}\)

Vậy n > m. Từ gợi ý cho sẵn ta có m = 2 và n = 3.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Phát
Xem chi tiết
Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:57

Ta có: n-2/(n+1)+8/(n+1)

    =(n-2+8)/(n+1)

    =n+6/(n+1)

   => n+1+5 chia hết cho n+1

  =>5 chia hết cho n+1

=> n+1 /(in/) Ư(5)={-1;1;5;-5}

  Mà n là số tự nhiên

=> n+1 /(in/) {1;5}

Ta có bảng sau:

n+1|  1  |5

n    |   0  |4

VẬY n /(in/) {0;4}

Olivia Play together
28 tháng 3 2022 lúc 19:58

/(in/)=\(in\)= thuộc nha mik viết lộn á