Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 9 2017 lúc 16:17

Đáp án B

- Chế độ nô lệ ở phương Đông là: chế độ nô lệ gia trưởng: là loại hình xã hội còn duy trì nhiều tàn dư của chế độ công xã thị tộc. Trong chế độ này, nô lệ không phải là lực lượng lao động chính, sản xuất ra của cải, hàng hóa cho chủ mà hầu hết làm công việc trong nhà. Về địa vị xã hội, họ tự do hơn so với nô lệ ở phương Tây.

- Chế độ nô lệ ở phương Tây là: chế độ nô lệ cổ điển: được đặc trưng bởi tính điển hình của phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Trong loại hình xã hội này nô lệ chiếm số lượng đông đảo và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội. Họ bị đối xử tàn nhẫn, coi là “công cụ biết nói

Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
Akiko Mai
14 tháng 10 2016 lúc 12:11

Vì các Quốc gia cổ đại phương Tây sống dựa vào sự bóc lột sức lao động của nô lệ .

HằngAhgase (Chim non)
31 tháng 10 2017 lúc 16:23

Vì các quốc gia ấy chỉ sống và bóc lột sức lao động của nô lệ . Chính vì vậy, người ta gọi nó là chế độ chiếm hữu nô lệ lolangmình chỉ biết nhiêu đó thôikhocroi

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:08

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Hồng Hà Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 21:03

cậu dã thi hki môn sử chưa cho tớ xin đề

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:10

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

tranphinhi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

phương tây :

Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

tranphinhi
27 tháng 12 2016 lúc 20:09

ko lua cho ghi nham nhe

Phương Phương
Xem chi tiết
Hà Thủy
14 tháng 12 2017 lúc 22:22

Ở phương Đông: Nô lệ làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: Nô lệ là lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào