A={x=N/x=2p+1,p=N, x<30}
tính số phần tử của tập hợp A
tính tổng các phần tử của tập hợp A
Cho x3=2p+1 , x thuộc N
Tìm x
Cho x3=2p+1 , x thuộc N
Tìm x
tìm x biet x^3=2p+1 (x\(\varepsilon\)N, pnguyên tố)
Lời giải:
Với $p$ chẵn thì $p=2$.
$x^3=2p+1=2.2+1=5$ (vô lý do $5$ không là số lập phương)
Do đó $p$ lẻ
$x^3=2p+1$
$\Leftrightarrow 2p=x^3-1=(x-1)(x^2+x+1)$
Vì $x$ lẻ nên $x-1$ chẵn, $x^2+x+1$ lẻ. Do đó:
$x-1=2; x^2+x+1=p$
$\Rightarrow x=3; p=13$
1.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron hai lớp bên ngoài là 3d24s2 . tổng số electron trong 1 nguyên tử của X là :
a,24 b,22 c,20 d,18
2.Cho 2 nguyên tử M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. cấu hình của M và N là :
a, 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2 b,1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
c.1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1 d,1s22s22p63s1
3. Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s23p64s1 . nhận xét câu nào sau đây là đùng?
a, X và Y đều là kim loại b, X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại
c, X và Y đều là các khí hiếm d, X và Y đều là các phi kim
4. nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 14 có :
a, 4 electron lớp ngoài cùng b, 2 electron lớp ngoài cùng
c, 4 electron ở phân lớp ngoài cùng d, 14 nơtron
5.Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp X là 6. và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X về nguyên tố hóa học nào sau đây ?
a, Flo / z=9/ b, lưu huỳnh /z=16/ c, clo /z=17/ d, oxi /z=8/
6.Nguyên tử M có tổng số hạt electron ở phânS lớp p là 7 và số nơ tron hơn số proton là 1 hạt . số khối của nguyên tử M là :
a,25 b.22 c.27 d.
1. c.h.e của X là : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
tính ta được 22e \(\Rightarrow\)B.22
2.số hiệu nguyên tử =p=e \(\Rightarrow\) B
3. sai đề k bạn tại mình tính ra X là khí hiếm Y là kim loại
Bài 1:
Ta có cấu hình electron của nguyên tố X: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^24s^2\)
Vậy số electron của nguyên tử X là 22
=> Chọn đáp án B
Bài 2:
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=11 : \(1s^22s^22p^63s^1\)
Cấu hình electron của nguyên tử M là khi Z=13 : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
=> Chọn đáp án C
Bài 3:
Cấu hình electron của nguyên tử X: \(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
-> X có tính chất của Khí hiếm (vì có 8e ở lớp ngoài cùng)
Cấu hình electron của nguyên tử Y: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
-> Y có tính chất của Kim loại (vì có 1e ở lớp ngoài cùng
=> Chọn đáp án: Bạn cho đáp án sai -_-
Bài 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử (Z) là 14
Cấu hình electron của X là \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> Chọn đáp án A
Bài 5:
Cấu hình electron của Flo: \(1s^22s^22p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Lưu huỳnh: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng 6
Cấu hình electron của Clo: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 6
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 7
Cấu hình electron của Oxi: \(1s^22s^22p^4\)
+Tổng hạt electron ở phân lớp s là 4
+Tổng electron lớp ngoài cùng là 6
=> Chọn đáp án B
(*p/s: Ghi sai đề phân lớp s chứ không phải phân lớp X -_-)
Bài 6:
Sai đề -_-! Đề này dịch ko ra @_@
Cho: \(x^3=2p+1\). Với p là số nguyên tố và \(x\in N\).Tìm x.
Xét \(p=2\)
\(\Rightarrow x^3=4+1=5\)
\(\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{5}\left(ktm\right)\)
Xét \(p>2\Rightarrow p\)lẻ
Ta thấy \(2p+1\)lẻ với mọi \(p\)
\(\Rightarrow x^3\)lẻ \(\Leftrightarrow x\)lẻ
Đặt \(x=2a+1\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^3=2p+1\)
\(\Leftrightarrow8a^3+12a+6a+1=2p+1\)
\(\Leftrightarrow2a\left(4a^2+6a+3\right)=2p\)
\(\Leftrightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\)
Mà \(p\)là số nguyên tố
\(\Rightarrow a\left(4a^2+6a+3\right)=p\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=1\\a=p\end{cases}}\)
\(\left(+\right)a=1\Rightarrow1\left(4.1^2+6.1+3\right)=p\)
\(\Leftrightarrow p=13\left(tm\right)\Rightarrow x^3=2.13+1\)
\(\Leftrightarrow x^3=27\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
\(\left(+\right)a=p\Rightarrow p\left(4p^2+6p+3\right)=p\)
\(\Leftrightarrow4p^2+6p+3=1\left(p>2\right)\)
\(\Leftrightarrow4p^2+4p+2p+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4p+2\right)\left(p+1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4p+2=0\\p+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}p=-\frac{2}{4}\left(ktm\right)\\p=-1\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy với p là số nguyên tố thì x = 3
Vì p là snt nên 2p+1 là số lẻ. Do đó x3 là một số lẻ và x là số lẻ
Ta đặt x=2k+1 (k thuộc N)
Khi đó 2p+1=2(2k+1)3=8k3+12k2+6k+1
Vậy đặt 2p=8k3+12k2+6k
<=> p=4k3+6k2+3k=k(4k2+6k+3)
Vì p là số nguyên tối nên k=1 do đó x=3
1. Cho M = \(\frac{x\sqrt{x}-1}{x-1}-\frac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}+\frac{x+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne1\right)\)
a . Rút gọn M
b. Tìm x để 2P = 9
2. Cho A = \(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\left(x\ge0;x\mp1\right)\)
a. Rút gọn A
b. Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên
1. cho biểu thức :
\(P=\dfrac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\)với x≥0
a) rút gọn biểu thức
b) Tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức \(Q=\dfrac{2P}{1-P}\)nhận giá trị nguyên
Cho biểu thức : \(P=\frac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\), với \(x\ge0\)
a. Rút gọn biểu thức P
b. Tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức \(Q=\frac{2P}{1-P}\) nhận giá trị nguyên
\(a,đkxđ:x\ge0\)
\(\Leftrightarrow\) \(P=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\Leftrightarrow P=\sqrt{x}-2+3-3\sqrt{x}=1-2\sqrt{x}\)
b, \(Q=\frac{2\left(1-2\sqrt{x}\right)}{1-1+2\sqrt{x}}=\frac{1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
Để Q nhận giá trị nguyên thì \(\left(1-2\sqrt{x}\right)⋮\sqrt{x}\)
Ta có : \(\frac{1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=-2+\frac{1}{\sqrt{x}}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Do \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\)
cho biểu thức:P=\(\dfrac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}+3\left(1-\sqrt{x}\right)\), với x\(\ge\)0
a) rút gọn
b)tìm các giá trị nguyên dương của x để biểu thức Q=\(\dfrac{2P}{1-P}\) nhận giá trị nguyên
\(a\text{) }\dfrac{x\sqrt{x}-8}{x+2\sqrt{x}+4}-3\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)}{x+2\sqrt{x}+4}-3\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =\sqrt{x}-2-3+3\sqrt{x}\\ =4\sqrt{x}-5\)
\(b\text{) }Q=\dfrac{2P}{1-P}=\dfrac{2\left(4\sqrt{x}-5\right)}{1-4\sqrt{x}-5}\\ =\dfrac{2\left(5-4\sqrt{x}\right)}{4+4\sqrt{x}}=\dfrac{5-4\sqrt{x}}{2+2\sqrt{x}}\\ =\dfrac{9-4-4\sqrt{x}}{2+2\sqrt{x}}=\dfrac{9}{2+2\sqrt{x}}-2\)
\(\Rightarrow\)Để Q nhận giá trị nguyên
thì \(\dfrac{9}{2+2\sqrt{x}}\in Z\)
\(\Rightarrow9⋮2\sqrt{x}+2\\ \Rightarrow2\sqrt{x}+2\inƯ_{\left(9\right)}\\ Mà\text{ }2\sqrt{x}+2>2\\ \Rightarrow2\sqrt{x}+2\in\left\{3;9\right\}\)
Lập bảng giá trị:
\(2\sqrt{x}+2\) | \(3\) | \(9\) |
\(x\) | \(\dfrac{1}{4}\left(K^0\text{ }T/m\right)\) | \(\dfrac{7}{4}\left(k^0\text{ }T/m\right)\) |
Vậy không có giá trị nguyên nào của x để Q nhận giá trị nguyên.