Em hãy viết tên 10 nước trong khối ASEAN theo thứ tự A, B, C.
Cho danh sách tên các nước sau đây:
Bolivia, Albania, Scotland, Canada, Vietnam, Iceland, Portugal, Greendland, Germany
a) Em hãy sắp xếp danh sách tên các nước theo thứ tự trong bảng chữ cái.
b) Em hãy liệt kê các bước tìm kiếm tên nước Iceland trong danh sách đã sắp xếp theo thuật toán tìm kiếm nhị phân.
c, Vẽ sơ đồ khối.
Làm giúp mình với mình cần gấp
Mội nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng.
Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái.
Em chú ý chữ đứng đầu trong tên của mỗi bạn: H, A, B, D và sắp xếp theo đúng thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Em hãy viết tên thủ đô 10 nước trong khối ASEAN ứng với 10 nước trên.
Thủ đô 10 nước ASEAN :
- Brunei : Bandar Seri Begawan
- Campuchia : Phnom Penh
- Indonesia : Jakarta
- Lào : Vientiane
- Malaysia : Kuala Lumpua
- Myanmar : Naypidaw
- Singapore : Thành phố Singapore
- Philipines : Manila
- Thái Lan : Bangkok
- Việt Nam : Hà Nội
Một nhóm học tập có 5 bạn là Huệ, An, Lan, Bắc và Dũng. Em hãy viết tên các bạn ấy theo thứ tự bảng chữ cái:
1) ........... 2) .......... 3) .......... 4) ......... 5) ..........
Gợi ý: Em chú ý âm đầu tiên trong mỗi tên và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bải chữ cái.
Trả lời:
Thứ tự đúng là:
1) An 2) Bắc 3) Dũng 4) Huệ 5) Lan
Số liệu điều tra dân số của một số nước vào tháng 12 năm 1999 được viết ở trên bảng bên:
Tên nước | Số dân |
---|---|
Việt Nam | 77 263 000 |
Lào | 5 300 000 |
Cam-pu-chia | 10 900 000 |
Liên bang Nga | 147 200 000 |
Hoa Kỳ | 273 300 000 |
Ấn Độ | 989 200 000 |
a) Trong các nước đó:
- Nước nào có dân số nhiều nhất?
- Nước nào có dân số ít nhất?
b) Hãy viết tên các nước có số dân theo thứ tự ít lên đến nhiều.
a) Trong số các nước nêu trên nước Ấn Độ có số dân nhiều nhất.
- Nước Lào có dân số ít nhất
b) Các nước có số dân xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều là:
Lào; Cam-pu-chia; Việt Nam; Liên Bang Nga; Hoa Kỳ; Ấn Độ
Sắp xếp theo thứ tự các nước quốc gia gia nhập ASEAN 6-10?
Tham khảo
- Năm 1984, Rru-nây trở thành thành viên thứ sáu của tổ chức ASEAN.
- Sau Chiến tranh lạnh, mối quan hệ giữa các nước ASEAN với 3 nước Đông Dương đã chuyển từ "đối đầu” sang “đối thoại”. Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
- Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia thánu 4-1999.
- Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo
Từ "ASEAN 6" phát triển thành "ASEAN 10"
TK
Quá trình ra đời
- Sau khi giành được độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, nhiều quốc giá Đông Nam Á đã chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Đông Dương đang ngày càng không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) được thành lập tại thủ đô Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia của 5 nước thành viên sáng lập là Indonexia, Malayxia, Singapore, Phi - líp - pin, và Thái Lan
Sự phát triển
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) được thành lập tại Băng Cốc - Thái Lan với sự tham gia của 5 nước là Indonexia, Malayxia, Singapore, Phi - líp - pin, và Thái Lan
- Năm 1984, Bru - nây trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức này
- Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, thế giới bước vào thời kỳ "sau chiến tranh lạnh" và vấn đề của Cam - pu - chia được giải quyết, tình hình chính trị Đông Nam Á được cải thiện. Xu hướng nổi bật là mở rộng thành viên Asean
- Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức Asean
- Tháng 9/1997 Lào và Mi - an - ma gia nhập Asean
- Tháng 4/1999 Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức này
- Lầm đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông nam Á cùng đứng trong một tổ chức thống nhất, trên cơ sở này, Asean đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tê,s quyết định biến Đông Nam Á trở thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA - năm 1992), lập diễn đàn khu vực (ARF - năm 1994) nhằm tạo một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác và phát triển của Đông Nam Á. Ngày 31/12/2015 cộng đồng chung Asean được thành lập
Thời cơ
- Việt Nam sẽ được hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới, mở rộng thị trường, tiếp thu những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật tiên tiến, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sự hợp tác, giao lưu văn hóa
Thách thức
- Việt Năm sẽ gặp sự cạnh tranh quyết liệt với các nước trong khu vực, nếu không biết tận dụng thời cơ sẽ tụt hậu, trong quá trình hội nhập, nếu không biết chọn lọc sẽ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc
1)Bài TĐN số 8 được viết ở giọng nào?Vì sao em biết?Tìm cao độ,trường độ và kí hiệu bài TĐN.Tìm tên nốt dưới mỗi nốt nhạc. 2)Em hãy kể tên thứ tự xuất hiện các dấu thăng,dấu giáng.Đọc tên các dấu hoá theo thứ tự xuất hiện trong bài hoá biểu có dấu thăng và dấu giáng. 3)Hãy kể tên các hình thức hát bè?1 bài hát có thể có bao nhiêu bè?Nêu vai trò của hát bè? Help me!Cần gấp lắm mọi người ơi.Giúp mình với
Sắp xếp theo thứ tự gia nhập ASEAN của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A. Thái Lan, Bru-nây, Việt Nam, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
B. Việt Nam, Thái Lan, Bru-nây, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
C. Thái Lan,Việt Nam, Cam-pu-chia, Mi-an-ma và Bru-nây.
D. Thái Lan,Việt Nam, Bru-nây, Mi-an-ma và Cam-pu-chia.
Sắp xếp theo thứ tự gia nhập ASEAN của các nước trong khu vực Đông Nam Á Thái Lan (1967), Bru-nây (1984), Việt Nam (1995), Mi-an-ma (1997) và Cam-pu-chia (1999) (sgk Địa lí 11 trang 106)
=> Chọn đáp án A
Hãy nối một ý ở cột bên trái thích hợp với một ý ở cột bên phải trong bảng sau:
Tổ chức viết tắt | Tên tổ chức |
---|---|
1. ASEAN 2. ADB 3. APEC |
A. Ngân hàng phát triển châu Á. B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. C. Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương. |