Những câu hỏi liên quan
Minh Anh Doan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:28

Bài 1.

a, PTPƯ: kẽm + axit clohidric → kẽm clorua + hidro

b, Theo ĐLBTKL ta có:

 \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

c, Ta có: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)

Bài 2:

a, PTPƯ: metan + oxi → cacbon dioxit + hơi nước

b, Theo ĐLBTKL ta có: 

 \(m_{CH_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c, Ta có: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=132+108-48=192\left(g\right)\)  

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 9 2021 lúc 19:26

 PT chữ: Metan + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cacbon đioxit + Nước

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{CH_4}=192\left(g\right)\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 9 2021 lúc 19:28

Bài 1:

PT chữ: Kẽm + Axit clohidric \(--->\) Kẽm clorua + Hidro

Bảo toàn khối lượng: \(m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=14,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hà vũ
Xem chi tiết

                      Bài 3

Sau khi tăng cạnh hình vuông lên 10% cạnh hình vuông lúc sau bằng:

          100% - 10% = 90% (cạnh hình vuông lúc đầu)

Diện tích hình vuông lúc sau bằng:

           90% x 90% = 81% (Diện tích hình vuông lúc đầu)

Nếu giảm cạnh hình vuông đi 10% khi đó so với diện tích hình vuông lúc đầu thì diện tích hình vuông lúc sau giảm là:

          100% - 81% = 19% 

Đáp số:...

              

 

       

Bình luận (0)

Bài 5 

Khi chiều dài của hình chữ nhật tăng lên 50% thì chiều dài lúc sau bằng:

     100% + 50% = 150% (chiều dài lúc đầu)

Khi chiều rộng của hình chữ nhật tăng lên 50% thì chiều rộng lúc sau bằng:

           100% + 50% = 150% (chiều rộng lúc đầu)

Chu vi lúc sau bằng:

(150% chiều dài lúc đầu + 150% chiều rộng lúc đầu) x2

= 150% x (chiều dài lúc đầu + chiều rộng lúc đầu) x 2

= 150% chu vi lúc đầu

Vậy chu vi lúc sau so với chu vi lúc đầu tăng là:

    150% - 100% = 50%

Đáp số:...

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 3 2019 lúc 14:14

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
HanGiaNgocNguyen
Xem chi tiết
Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Chi Nguyễn
31 tháng 12 2021 lúc 18:53

nhanh mn ơi mk đang thi

Bình luận (0)
Tần Khải Dương
Xem chi tiết
Bình Trần
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 6 2021 lúc 8:47

24 B

25 C

26 B

27 C

28 A

29 D

30 C

31 A

32 C

33 B

34 B

35 D

36 C

37 C

38 B

39 C

 

Bình luận (1)
Bình Trần
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 6 2021 lúc 8:32

undefined

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 6 2021 lúc 8:34

 1.A     2.B       3. D      4. C      5.B       6. A      7. D      8. C     9. D     10. B

11 B   12  D   13 C   14 A    15 C    16 A  17 D    18 B   19 B    20 C

21 A

22 A

 

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
1 tháng 6 2021 lúc 8:37

1A 2B 3D 4D 5B 6A 7D 8C 9D 10B 11B 12C 13C 14A 15D 16A 17D 18B 19B 20C 21A 22A 

Bình luận (0)
Angellee
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
30 tháng 10 2021 lúc 17:00

Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, giáo dục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội. Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nhất được các nước thừa nhận và bảo hộ. Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chính chuyển sang nguồn lực con người có tri thức là cơ bản nhất. Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bởi giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục - đào tạo đối với sự phát triển, Đảng và Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Việc đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay đang là mối quan tâm của các cấp, ngành, các nhà khoa học và toàn xã hội. Chọn khoa học và giáo dục làm khâu đột phá cho phát triển. Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống của phát triển bền vững là xác định đúng đắn và khoa học.

Bình luận (2)