Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TuLen Tân Thần Thuên Hà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 3:20

Vũ Tiến Duy
Xem chi tiết
Thảo Phươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 1 2020 lúc 11:03

Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Dương An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
28 tháng 2 2018 lúc 22:52

A B C D E J I M N

a) Ta có góc DAC=60o+góc BAC= góc BAE

Xét tam giác DAC và tam giác BAE có:

DA=BA

góc DAC=góc BAC

AC=AE

Nên tam giác ADC= tam giác ABE (c.g.c)

b) J thuộc DC sao cho DJ=BI

Xét tam giác ADJ và tam giác ABI có:

AD=AB

góc ADJ=góc ABI (vì tam giác ADC= tam giác ABE)

DJ=BI

Nên tam giác ADJ= tam giác ABI (c.g.c)

Suy ra AJ=AI (2 cạnh tương ứng)

Mà góc JAI= góc JAB+ góc BAI = góc JAB+ góc DAJ=60o

Nên tam giác AIJ đều nên góc =60o

Lại có tam giác ADJ= tam giác ABI: 

Nên góc AIB=góc AJD=180o - góc AJI=120o

=> góc BID = góc AIB- góc AID =60o

c, Théo câu a ta có BE=CD do đó DM=BN

Lại có tam giác DAC = tam giác BAE nên góc ABN= góc ADM

Xét tam giác ABN và tam giác ADM có:

AB=AD

góc ABN= góc ADM

BN=DM

=> tam giác ABN = tam giác ADM => AN=AM; góc DAM= góc BAN 

=> góc DAM - góc BAM = góc BAN- góc BAM = AM=AN; góc MAN= góc DAB =60o

=> tam giác AMN  là tam giác đều

d, Ta có: 

góc AIE= 180o - góc AIB =180o - góc AID - góc BID =1800-600-600

= 60^o = AID

=> đpcm

 
Hiếu
28 tháng 2 2018 lúc 22:41

a, ta có : góc DAB=EAC=60độ

=> DAB+BAC=EAC+BAC => DAC=BAE

Cạnh DA=AB và AE=AC 

=> tam giác ADC=ABE ( c.g.c )

Hiếu
28 tháng 2 2018 lúc 22:48

b, từ tam giác ADC=ABE => góc ABI=ADI

=> Xét tam giác BID có : DBI+DIB+IDB=180 độ 

=> DBA+ABI+IBD+DIB=180

=> 60độ + ADI+BDI +DIB=180( thay ABI=ADI )

=> 60độ + ADB + DIB = 180 

=> 60 + 60 + DIB =180 => DIB=60độ

caothien hieu
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 1 2020 lúc 11:02

A D E B C I M N K F

a) +) Chứng minh \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE 

Thật vậy: Ta có: AD = AB ( \(\Delta\)DAB đều ) 

                         ^DAB = ^CAE ( = 60\(^o\); \(\Delta\)DAB đều ; \(\Delta\)CAE đều ) => ^DAC = ^BAE 

                           CA = AE ( \(\Delta\)CAE đều )

Từ 3 điều trên => \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE ( c.g.c) (1)

=>  ^ABE = ^ADC (2)

+) Xét \(\Delta\)KAD và \(\Delta\)KIB có: ^DKA = ^BKI ( đối đỉnh )

                                                  ^KDA = ^KBI( theo  ( 2)  )

                    mà ^DKA + ^KDA + ^KAD= ^BKI + ^KBI + ^KIB = 180\(^o\)

=>  ^KIB = ^KAD = ^BAD=  60\(^o\)

=> ^DIB = 60\(^o\)

b) Từ (1) => DC = BE mà M là trung điểm DC; N là trung điểm BE 

=> DM  = BN (3) 

+) Xét \(\Delta\)BAN và \(\Delta\)DAM 

có: BN = DM ( theo (3)

     ^ABN = ^ADM ( theo (2)

     AB = AD ( \(\Delta\)ADB đều )

=> \(\Delta\)BAN = \(\Delta\)DAM  (4) 

=> AN = AM  => \(\Delta\)AMN cân tại A  (5)

+) Từ (4) => ^BAN = ^DAM => ^BAM + ^MAN = ^DAB + ^BAM  

=> ^MAN = ^DAB = 60\(^o\)(6)

Từ (5); (6) => \(\Delta\)AMN đều 

c) +) Trên tia đối tia MI lấy điểm F sao cho FI = IB => \(\Delta\)FIB cân tại I 

mà ^BIF = ^BID = 60\(^{\text{​​}o}\)( theo (a))

=> \(\Delta\)FIB đều  (7)

=> ^DBA = ^FBI( =60\(^o\))

=> ^DBF + ^FBA = ^FBA + ^ABI 

=> ^DBF = ^ABI  

Lại có: BI = BF ( theo (7) ) và BA = BD ( \(\Delta\)BAD đều )

Từ (3) điều trên => \(\Delta\)DFB = \(\Delta\)AIB  => ^AIB = ^DFB = 180\(\text{​​}^o\)- ^BFI = 180\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=120\(\text{​​}^o\)

+) Mặt khác ^BID = 60 \(\text{​​}^o\)( theo (a) ) 

=> ^DIE = 180\(\text{​​}^o\)- ^BID = 120 \(\text{​​}^o\)và ^DIA = ^AIB - ^BID = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^AIE = ^DIE - ^DIA = 120\(\text{​​}^o\)-60\(\text{​​}^o\)=60\(\text{​​}^o\)

=> ^DIA = ^AIE ( = 60\(\text{​​}^o\)

=> IA là phân giác ^DIE.

                       

Khách vãng lai đã xóa
le thi khuyen
Xem chi tiết