vì sao nói '' truyện Kiều là tiếng kêu thương ''?
Vì sao nói "Truyện Kiều là bản cáo trạng, là tiếng kêu thương"?
vì sao nói '' Truyện Kiều là bản cáo trạng , là tiếng kêu thương ''
Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự "hiểu" và "thương" ấy trong đoạn trích Trao duyên.
chứng minh vì sao Phạm Quỳnh cho rằng "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn"?
chứng minh vì sao Phạm Quỳnh cho rằng "Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn"?
Do Truyện Kiều là kiệt tác của văn hóa dân tộc, là đỉnh cao của văn chương và tiếng nói dân tộc.Truyện Kiều là kiệt tác của văn hóa dân tộc, là đỉnh cao của văn chương và tiếng nói dân tộc. Nguyễn Du đã chuyển thể “Truyện Kiều” từ một tiểu thuyết của người Trung Quốc sang chữ Nôm - ký tự của người Việt và bằng thơ lục bát - thể thơ của người Việt một cách sống động nhất. Những câu thơ lục bát hay nhất trong kho tàng thi ca Việt Nam đều có trong “Truyện Kiều” Tác phẩm của ông còn gắn bó với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động, với quê hương Hà Tĩnh cũng như truyền thống gia đình, dòng tộc. Chính vì lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc nói chung và vùng miền nói riêng nên việc đọc và tìm hiểu “Truyện Kiều” là một “đường tắt” đi vào văn hóa truyền thống Việt Nam, đúng như nhận định của cụ Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn...”.
Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương
B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Buồn nhớ người yêu
D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thúy Kiều?
“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
A. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương
B. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
C. Buồn nhớ người yêu
D. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
Đáp án D
Lo sợ cho cảnh ngộ của mình
Câu 8: Ý nào sau đây nói không đúng về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều? A. Trân trọng những khát vọng chân chính của con người B. Cảm thương trước số phận bi kịch con người, đặc biệt là người phụ nữ. C. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công, tàn bạo. D. Đề cao tài năng nhân phẩm của con người Câu 23: Ý nào sau đây nói không đúng về giá trị nhân đạo của Truyện Kiều? A. Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công, tàn bạo. B. Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo. C. Cảm thương trước số phận bi kịch con người, đặc biệt là người phụ nữ. D. Đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người.
Hàm ý của câu in đậm dưới dây là gì? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? Vì sao?
Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
- Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái! – Nó cũng lại nói trổng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
Anh Sáu vẫn ngồi im […]
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
Câu nói " cơm sôi rồi, nhão bây giờ!" Hàm ý: chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
Bé Thu nói hàm ý vì không chịu gọi ông Sáu là ba, và vì tính cách của bé Thu bướng bỉnh.
- Việc sử dụng hàm ý trong trường hợp này không hiệu quả vì người nghe không tiếp nhận, từ chối cộng tác bằng cách " ngồi im" vờ như không nghe thấy.