Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Nguyễn Thị Ngọc  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:14

d, D=3n+5=3(n+2) -1
để D chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ước của 1 =>n=-1 (KTM) ;n=-3 (KTM) vậy ko có giá trị nào thỏa mãn

Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:08

a, A=3n+10 = 3(n+3) +1
 Để A chia hết cho (n+3) thì 1 phải chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc ước của 1 => n=-2 hoặc n=-4 
Mà n là số tự nhiên nên không có giá trị nào thỏa mãn

Nguyễn Thùy Trang
9 tháng 10 2016 lúc 12:10

b, B=n+2 =n+3 -1 
Để B chia hết cho n+3 thì 1 phải chia hết cho n+3 
(tiếp theo giải như ý a)

Đặng Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Nguyễn Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Hà Phương Anh
30 tháng 11 2018 lúc 19:45

a) ta có 2n+13=2(n+2)+9

Vì 2(n+2)chia hết cho n+2

Nên để 2n+13chia hết n+2 thì 9 phải chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc Ư(9)

Suy ra n+2 thuộc {1,3,9}

Ta có bảng sau 

n+2139
n-117
   
    

Vì n thuộc Nneen n thuộc {1,7}

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Hà Thu Trang
Xem chi tiết
Mai Thảo
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Sooya
23 tháng 10 2017 lúc 13:33

n+6 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

=> 6 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(6)

=> n thuộc {1;2;3;6}

vậy n thuộc (1;2;3;6)

Chibi
23 tháng 10 2017 lúc 13:38

\(\in\)( 1 ; 2 ; 3 ; 6 )

Ủng hộ với