Vật A được đặt trên 1 mặt phẳng nghiêng của 1 cái niêm như hình vẽ. Hỏi phải truyền cho niêm mooth gia tốc bao nhiêu theo phương ngang để vật A rơi xuống tự do theo phương thẳng đứng
Một vật có khối lượng m được đặt trên mặt phẳng của một của một cái nêm nghiêng một góc α = 30° như hình vẽ. Lấy g = 10 m / s 2 . Để vật m rơi tự do xuống dưới theo phương thẳng đứng thì phải truyền cho nêm một gia tốc theo phương ngang có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 10 3 m / s 2
B. 10 m / s 2
C. 15 m / s 2
D. 20 m / s 2
Đáp án A
Vật m rơi tự do theo phương thẳng đứng, sau khoảng thời gian t rơi được quãng đường
Lúc này nêm dịch chuyên được quãng đường
Đem luôn tiếp xúc với nêm, đồng thời vẫn rơi tự do, ta cần có : S 2 = S 1 c o tan α
Nếu a < gcotanα : Vật m không rơi tự do được
Nếu a > gcotanα : Vật m rơi tự do nhưng không tiếp xúc với nệm
→ αmin = gcotanα = 10.cotan30° = 10 3 m / s 2
Một vật A đặt trên đỉnh mặt phẳng nghiên tạo phương ngang một góc anpha bằng 30 độ. Lấy g=10m/s². Hỏi phải truyền cho mặt phẳng nghiên 1 gia tốc bằng bao nhiêu để vật A rơi tự do xuống đất theo phương thẳng đứng?
Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang (như hình vẽ) tới một gương phẳng. Muốn tia phản xạ truyền theo phương thẳng đứng, hướng lên trên thì gương phẳng phải được đặt |
| A. nghiêng góc 45° so với phương ngang, mặt phản xạ hướng lên trên. |
| B. nằm ngang, mặt phản xạ hướng lên trên. |
| C. thẳng đứng, mặt phản xạ hướng về phía tia sáng. |
| D. nghiêng góc bất kỳ, mặt phản xạ hướng xuống dưới. |
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
A. 0,3m
B. 0,1m
C. 0,2m
D. 0,4m
Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 30 0 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v 0 = 2 ( m / s ) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.
a. Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất ?
b. Quãng đường vật đi được cho tới vị trí cao nhất là bao nhiêu ?
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + f → m s = m a →
Chiếu Ox ta có − P x − f m s = m a
⇒ − P sin α − μ N = m a ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ − P sin α − μ P cos α = m a
⇒ a = − g sin 30 0 − μ g cos 30 0 = − 10. 1 2 − 0 , 2.10. 3 2 = − 6 , 73 m / s 2
Khi lên tới vị trí cao nhất thì v = 0 m / s
Áp dụng công thức v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 0 − 2 − 6 , 73 ≈ 0 , 3 s
b. Áp dụng công thức
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 2.0 , 3 + 1 2 . − 6 , 73 .0 , 3 2 = 0 , 3 m
Câu 1: (2 điểm)Tia sáng Mặt Trời chiếu nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang. Hỏi phải đặt gương phẳng nghiêng bao nhiêu độ so với phương nằm ngang để hắt tia sáng này xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng.Câu 2: (2 điểm)Hai người đứng ở hai vị trí A, B cách đều một bức tường. Khi người ở A nói thì âm phản xạ trên bức tường tại I rồi đến người ở B chậm hơn âm trực tiếp giây.a, Vẽ đường đi của âm truyền từ người ở A đến người ở B, biết âm phản xạ trên tường tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.b, Tính khoảng cách từ mỗi người đến bức tường, biết ba điểm A, B, I nằm trên ba đỉnh của một tam giác đều, vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s.Câu 3: (2 điểm)Cho 2 gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau 1 góc α< 900. Tia tới SI được chiến lên gương G1 lần lượt phản xạ 1 lần trên G1 rồi 1 lần trên G2. Biết góc tới trên G1 bằng 250. Tìm góc α để cho tia tới trên G1 và tia phản xạ trên G2 vuông góc với nhau.Câu 4: (2 điểm)Một vũng nước nhỏ cách chân tường của một nhà cao tầng 8m. Một học sinh đứng cách chân tường 10m nhìn thấy ảnh của một bóng đèn trên cửa sổ của 1 tầng lầu. Biết mắt của học sinh cách mặt đất 1,6m. Tính độ cao của bóng đèn.Câu5: (2 điểm)Một khối hình hộp chữ nhật có cạnh a=10cm, b=25cm, c=20cm.Tính thể tích hình hộp chữ nhật đó?Hình chữ nhật được làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối hình hộp đó biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.Bây giờ người ta khoét một lỗ trên hình hộp trên hình hộp chữ nhật có thể tích 2dm3, rồi nhét đầy vào đó một chất khối lượng riêng 2000kg/m3. Tính khối lượng riêng của khối hình hộp lúc này.
1 tia sáng mặt trời tạo góc 37 độ so với phương nằm ngang ,chiếu tối 1 gương phẳng đặt trên miệng 1 cái giếng và cho tia phản xạ thẳng đứng xuống cái giếng .Hỏi gương phải đặt nghiêng 1 góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới ,góc phản xạ của tia sáng đó trên gương??
chờ mặt trời rọi xiên góc 45 độ xuống bề mặt Trai đất , nếu muốn hương tia nắng theo phương thẳng đứng xuống 1 đáy giêng sâu phải đặt gương nghiêng góc bao nhiêu độ so với mặt phẳng nằm ngang. vẽ hình giúp mình nhé
Một tia sáng mặt trời tạo góc 36 độ với mặt phẳng nằm ngang chiếu tới 1 gương phẳng đặt trên miệng 1 cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng 1 góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng và xác định góc tới, góc phản xạ của tia sáng đó trên gương