Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Linh
Xem chi tiết

\(A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\\ Vì:\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge\forall0x\in R\\ Nên:A=0,6+\left|\dfrac{1}{2}-x\right|\ge0,6\forall x\in R\\ Vậy:min_A=0,6\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\\ Vì:\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x\in R\\ Nên:B=\dfrac{2}{3}-\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|\le\dfrac{2}{3}\forall x\in R\\ Vậy:max_B=\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\left|2x+\dfrac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
14 tháng 9 2015 lúc 21:49

Vì |1/2 - x| > 0

=> 0,6 + |1/2 - x| > 0,6

=> A > 0,6

Dấu "=" xảy ra

<=> 1/2 - x = 0

<=> x = 1/2

KL: Amin = 0,6 <=> x = 1/2

Vì |2x + 2/3| > 0

=> 2/3 - |2x + 2/3| < 2/3

=> B < 2/3

Dấu "=" xảy ra

<=> 2x + 2/3 = 0

<=> 2x = -2/3

<=> x = -1/3

KL: Bmax = 2/3 <=> x = -1/3

Kudora Sera
Xem chi tiết
trần đức mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 14:23

1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4

vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x

vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4

Khách vãng lai đã xóa
trần đức mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 14:25

các bài giá trị  nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé

chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được

Khách vãng lai đã xóa
Unirverse Sky
16 tháng 11 2021 lúc 7:53

1 . 

3−x2+2x3−x2+2x

=−(x2−2x−3)=−(x2−2x−3)

=−(x2−2.x.1+1−4)=−(x2−2.x.1+1−4)

=−((x−1)2−4)=−((x−1)2−4)

=4−(x−1)2≤4=4−(x−1)2≤4

Vậy MAXB=4⇔x−1=0⇒x=1

2 . 

A=2x2−5x+2=2(x2−52x+2516)−98A=2x2−5x+2=2(x2−52x+2516)−98

=2(x−54)2−98=2(x−54)2−98

Ta có : 2(x−54)2≥0∀x;2(x−54)2−98≥−98∀x2(x−54)2≥0∀x;2(x−54)2−98≥−98∀x

Vậy GTNN A = -9/8 <=> x = 5/4 

3 . 

Khách vãng lai đã xóa
NGọc hiển
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 9 2018 lúc 14:33

a) Ta có : | 1/2 - x | >= 0 với mọi x

=> 0,6 + | 1/2 - x | >= 0,6 với mọi x

Dấu " = " xảy ra <=> 1/2 - x = 0 => x = 1/2

Vậy,_

b) Ta có : | 2y + 2/3 | >= với mọi x

=> 2/3 - | 2y + 2/3 | < 2/3 với mọi x

Dấu " = " xảy ra <=> 2y + 2/3 = 0 => y = -1/3

Vậy,_

Nguyễn Bích Nguyệt
3 tháng 9 2018 lúc 14:41

a,  Do \(|\frac{1}{2}-x|\)\(\ge\)\(0\)với mọi x \(\Rightarrow\)\(A\ge0,6\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(|\frac{1}{2}-x|=0\Leftrightarrow\frac{1}{2}-x=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN \(A=0,6\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b, Do \(|2y+\frac{2}{3}|\ge0\)với mọi y \(\Rightarrow\) \(B\le\frac{2}{3}\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(|2y+\frac{2}{3}|=0\Leftrightarrow2y+\frac{2}{3}=0\Leftrightarrow2y=\frac{-2}{3}\Leftrightarrow y=\frac{-1}{3}\)

Vậy GTLN \(B=\frac{2}{3}\)\(\Leftrightarrow y=\frac{-1}{3}\)

TranNgocThienThu
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
26 tháng 5 2018 lúc 12:04

\(a)\) Ta có : 

\(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(A=0,6+\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0,6\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}-x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của \(A\) là \(0,6\) khi \(x=\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Phùng Minh Quân
26 tháng 5 2018 lúc 12:09

\(b)\) Ta có : 

\(\left|2x+\frac{2}{3}\right|\ge0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le0\) ( với mọi x ) 

\(\Rightarrow\)\(B=\frac{2}{3}-\left|2x+\frac{2}{3}\right|\le\frac{2}{3}\) ( cộng hai vế cho \(\frac{2}{3}\) ) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(2x+\frac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=\frac{-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}:2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{3}.\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{3}\)

Vậy GTLN của \(B\) là \(\frac{2}{3}\) khi \(x=\frac{-1}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Trần Trọng Quang
Xem chi tiết
Yen Nhi
30 tháng 6 2021 lúc 21:50

\(1.\)

\(-17-\left(x-3\right)^2\)

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow17-\left(x-3\right)^2\le17\)với \(\forall x\)

Dấu '' = '' xảy ra khi: 

\(\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(Max=-17\)khi \(x=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
30 tháng 6 2021 lúc 21:56

\(2.\)

\(A=x\left(x+1\right)+\frac{3}{2}\)

\(A=x^2+x+\frac{3}{2}\)

\(A=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\ge\frac{5}{4}\)với \(\forall x\)

Vậy \(Max=\frac{5}{4}\)khi \(x=\frac{-1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
30 tháng 6 2021 lúc 22:03

\(5.\)

\(x^2-48x+65\)

\(=\left(x-24\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\left(x-24\right)^2\ge0\)với \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-24\right)^2-511\ge-511\)với \(\forall x\)

Vậy \(Max=-511\)khi \(x=24\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn văn hữu
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 11 2021 lúc 10:26

\(a,P=\dfrac{1}{x^2+2x+1+5}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)^2+5}\le\dfrac{1}{0+5}=\dfrac{1}{5}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-1\\ b,Q=\dfrac{x^2+4x+4+2}{3}=\dfrac{\left(x+2\right)^2+2}{3}\ge\dfrac{0+2}{3}=\dfrac{2}{3}\\ \text{Dấu }"="\Leftrightarrow x=-2\)

Quinn
25 tháng 11 2021 lúc 10:39

a) Ta có: x2+2x+6
        =x2+2x+1+5
        =(x+1)2+5 ≤ 5 với mọi x
=>x2+x+6=5
=>\(\dfrac{1}{x^2+x+6}\)\(\dfrac{1}{5}\)
dấu bằng xảy ra ⇔x=-1

b) 

x2+4x+6=x2+4x+4+2=(x+2)2+2 ≥ 2

⇒A=\(\dfrac{x^2+4x+6}{3}\)≥ \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là \(\dfrac{2}{3}\), dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi x = -2

Trần Diệu Ni
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
3 tháng 6 2015 lúc 10:37

1) Vì l 1/2-x l \(\ge0\) nên A đạt giá trị nhỏ nhất khi l 1/2-x l = 0

=> 1/2 -x =0 => x=1/2

2) Để B lớn nhất thì l 2x+2/3 l nhỏ nhất 

=> l 2x + 2/3 l = 0

=> 2x + 2/3 = 0

=> 2x = -2/3

=> x = -1/3

 

Minh Triều
3 tháng 6 2015 lúc 10:41

1) ta có I 1/2 -xI\(\ge\)0

=>A=0,6+I 1/2 -xI\(\ge\)0,6

Dấu = xảy ra khi 1/2-x=0

                               x=1/2

Vậy GTNN của A là 0,6 tại x=1/2

2) ta có I2x+2/3I\(\ge\)0

=>-I2x+2/3I\(\le\)

=>B=2/3-I2x+2/3I\(\le\)2/3

Dấu = xảy ra khi 2x+2/3=0

                           2x     =-2/3

                             x    =-2/3:2

                             x    =-1/3

Vậy GTLN của B là 2/3 tại x=-1/3